Ngô Thị Thu Thảo * , Nguyễn Thị Bảo Trang Phạm Thị Tuyết Ngân

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the effects of salinity on the development and the contributions of Bacillus subtilis on growth and reproduction of Artemia franciscana Vinh Chau. Experiment was set up with 6 treatments and was run triplicates per each treatment with two factorial design, in which salinity (30, 70 and 90‰) combined the supplementation or without B. subtilis into Artemia culture medium. Artemia were cultured at the density of 500 ind./L and were fed by commercial feed No.0 for nursing tiger shrimp. After 15 days, Artemia obtained highest survival rate (61.5%) at 90‰ with B. subtilis supplementation. Artemia in this treatment also reached highest values in length (8.35 mm), mating rate (51.3%) and fecundity (45 offspring/female), these results was significant difference from other treatments (p<0.05). Our findings also showed that B. subtilis can survive, develop and play a positive role in growth and reproduction of Artemia in culture medium at the salinity of 90‰.
Keywords: Bacillus subtilis, salinity, Artemia franciscana, length, fecundity

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển và tác dụng của vi khuẩn Bacillus subtilis đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu. Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và được bố trí theo 2 nhân tố là độ mặn (30, 70 và 90‰) kết hợp với bổ sung hoặc không bổ sung B. subtilis vào môi trường nuôi Artemia. Artemia được nuôi với mật độ 500con/L và cho ăn bằng thức ăn tôm sú số 0. Sau 15 ngày nuôi, tỉ lệ sống của Artemia cao nhất (61,5%) ở nghiệm thức 90‰ có bổ sung chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn B. subtilis và cũng ở nghiệm thức này thì chiều dài (8,35 mm), tỉ lệ bắt cặp (51,3%) và sức sinh sản (45 phôi/con cái) đều đạt cao nhất và khác biệt so với các nghiệm thức khác (p<0,05). Kết quả thí nghiệm còn cho thấy vi khuẩn B. subtilis có thể tồn tại, phát triển, góp phần cải thiện môi trường nuôi, sinh trưởng và sinh sản của Artemia ở độ mặn 90‰.
Từ khóa: Bacillus subtilis, độ mặn, Artemia franciscana, chiều dài, sức sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Balebona M.C., Andreu M.J., Bordas M.A., Zorrilla I., Moriñigo M.A., Borrego J.J. 1998. Pathogenicity of Vibrio alginolyticus from cultured gilt-head sea bream (Sparus aurata, L.). Applied and Environmental Microbiology 64: Pages 4269–4275.

Ben kahla-Nakbi A., Chaieb K., Besbes A., Zmantar T., Bakhrouf A. 2006. Virulence and enterobacterial repetitive intergenic consensus PCR of Vibrio alginolyticus strains isolated from Tunisian cultured gilthead sea bream and sea bass outbreaks. Veterinary Microbiology, 117: Pages 321–327.

Browne, R.A., S.E. Sallee, D.S. Grosch, W.O. Sergeti and S.M. Purser. 1984. Partitioning genetic and environment components of reproduction and lifespan in Artemia. Ecology 63(3): 949-960.

Đỗ Mạnh Hào, Chu Văn Thuộc và Lê Văn Dương. 2014. Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến hoạt lực của ba chủng vi khuẩn nitrate hóa có khả năng chịu độ mặn cao. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. ISBN: 978-604-913-259-9. Trang 637-644.

Far H.Z., C.R.B. Saad, M.H. Daud, S.A. Harmin and S. Shakibazadeh. 2009. Effect of Bacillus subtilis on the growth and survival rate of shrimp Litopenaeus vannamei. African Journal of Biotechnology 8, 14: 3369-3376.

Hadi Zokaei Far. 2009. Effects of probiotics on the growth and survival of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) and their inhibitory roles against Vibrio parahaemolyticus. http://psasir.upm.edu.my/5792/1/a__FP_2009_10.pdf.

Johnson, D.A. 1980. Evaluation of various diets for optimal growth and survival of selected life stages of Artemia. In: G. Persone, P. Sorgeloos, O. Roels and E. Jasper (Editors). The Brine Shrimp Artemia (Vol.3). Corpus Christi, Texas, USA, 192pp.

Lim, L.C., A. Soh, P. Dhert and P. Sorgeloos. 2001. Production and application of ongrown Artemia in freshwater ornamental fish farm, Aquaculture Economics and Management. Vol. 5: Page 211-228.

Lora-Vilchis, M.C. and D. Voltolina. 2003. Growth and survival of Artemia fraciscana (Kellogg) fed with Chaetoceros muelleri Lemmerman and Chlorella capsualata Guillard. Rev. Invest. Mar. 24: Page 241-246.

Luna-González A., Maeda-Martínez A.N., Sainz J.C., Ascencio-Valle F. 2002. Comparative susceptibility of veliger larvae of four bivalve mollusks to a Vibrio alginolyticus strain. Diseases of Aquatic Organisms 49: 221–226.

Ngô Thị Thu Thảo và Mã Linh Tâm. 2013. Ảnh hưởng của việc bổ sung glucose và chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 29/2013 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333. Trang 96-103.

Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Thị Ngoan. 2014. Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia fransiscana Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 32/2014 (Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học). ISSN: 1859-2333. Trang 94-99.

Ngô Thị Thu Thảo và Phạm Thị Tuyết Ngân. 2011. Ảnh hưởng của bổ sung các loại chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus trong ương ấu trùng ốc hương. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh: Trang 55-64.

Nguyễn Văn Hòa, Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân và Trần Hữu Lễ. 2006. Nuôi tảo Chaetoceros làm thức ăn cho hệ thống ao nuôi Artemia. Khoa Thủy sản. Đại học Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2006. Trang 52-61.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới và Trần Hữu Lễ. 2007. Artemia: Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 134 trang.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trần Sương Ngọc. 2014. Ảnh hưởng của hỗn hợp Bacillus sp. chọn lọc lên tăng trưởng của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. ISSN: 1859-2333. Số chuyên đề Thủy sản (2): Trang 184-191.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú. 2010. Biến động các yếu tố môi trường và mật độ Bacillus sp chọn lọc trong bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 14b/2010. ISSN: 1859-2333: Trang 29-42.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú. 2011. Ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus (B8, B37 và B18) lên chất lượng nước bể tôm sú. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh: Trang 28-41.

Rengpipat, S., S. Rukpratanporn, S. Piyatiratitivorakul and P. Menasveta. 1998. Probiotics in aquaculture: A case study of probiotics for larvae of the Black Tiger Shrimp (Penaeus monodon). In: T.W. Flegel (editor). Advances in shrimp biotechnology. National Center for Genetic Engineering and Biotechnology, Bangkok, Thailand.

Shailender, M., P.V. Krishna and B.C. Suresh. 2012. Effect of probiotic on growth and survival of post larvae of giant freshwater prawn, Macrobrachum rosenbergii (De Man). International Journal of Bioassays (IJB), 12: Page184-190.

Sonnenschein A.L., Losick R., Hoch J.A. 1993. Bacillus subtilis and Others GramPositive Bacteria: Biochemistry, Physiology and Molecular Genetics. American Society for Microbiology, Washington, DC.

Sorgeloos P. 1980. Life history of the brine shrimp Artemia, In: G. Persoone, P. Sorgeloos, O. Roels and E. Japers (Editors). The brine shrimp Artemia, Proceeding of the International Symposium on the brine shrimp Artemia salina. Corpus Chritis, Texas, USA, 20-23 August 197: Page 19-22.

Ziaei-Nejad S., Rezaei M.H., Takami G.A., Lovett A.L., Ali-Reza Mirvaghefi, Shakouri M. 2006. The effect of Bacillus spp. bacteria used as probiotics on digestive enzyme activity, survival and growth in the Indian white shrimp Fenneropenaeus indicus. Aquaculture 252, Issues 2–4: Page 516–524.