Nguyễn Đức Toàn *

* Tác giả liên hệ (ductoan@ctu.edu.vn)

Abstract

So far, the security situation and the maritime sovereignty of countries in East Sea have been more complex, including Vietnam. The issue of maritime sovereignty of Vietnam for two islands Paracel and Spratlys has been gotten the attention of everyone, even students. Therefore, educating students to defend the sovereignty of the sea and islands isvery important in the current national context. In this article, the author would like to discuss the role of teaching history to high school students with education patriotism to arouse their national spirit and devote themselves in the effort of defending the nation.
Keywords: Methods of teaching history, maritime sovereignty, education patriotism, the national spirit

Tóm tắt

Thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày càng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp về chủ quyền của một số nước trên biển Đông, trong đó có Việt Nam. Vấn đề về chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vận mệnh của đất nước đều nhận được sự quan tâm của mọi người, trong đó có học sinh (HS). Trong bài viết này, tác giả xin được đóng góp một số ý kiến về vai trò của môn Lịch sử ở trường phổ thông (PT) đối với việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, đặc biệt đối với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa trong bối cảnh quốc tế hiện nay. Nhằm góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc và khơi dậy trong các em ý thức đóng góp sức mình vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc, trong đó có chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Từ khóa: Phương pháp dạy học lịch sử, chủ quyền biển đảo, giáo dục Ý thức, tinh thần dân tộc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ giáo dục và Đào tạo, 2006. Sách giáo viên Lịch sử 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

Bộ giáo dục và Đào tạo, 2011. Tài liệu Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh THPT. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

Nguyễn Thị Côi, 2011. Vai trò của tri thức Lịch sử đối với sự phát triển đất nước thời kỳ hội nhập. Tạp chí Giáo dục, số 269, trang 35-38.

Nguyễn Thị Côi, 2006. Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Lê Quý Đôn, 1977. Phủ Biên tạp lục, tập 1, Bản dịch Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

Tương Lai, 2008. “Tính trung thực lịch sử”, Tạp chí Xưa & Nay, số 318, trang 13.

Phan Ngọc Liên, 2012. (Chủ biên). Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Quốc sử quán triều Nguyễn, 1963. Đại Nam thực lục Chính biên. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.

Hoàng Phê (chủ biên), 1998. Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội.

Bùi Minh Tuấn, 2012. Cần giáo dục kiến thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh. Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 20/10/2012.