Hiệu quả của việc bón hỗn hợp bã cà phê và vỏ trứng lên năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus Moench) và dinh dưỡng đất tr
Abstract
To evaluate the effect of biomixture including used coffee ground and milled egg-shells (ratio of 10:2 (w/w)) on the yield of Okra (Abelmoschus esculentus Moench) and soil fertility, an experiment was conducted in the greenhouse for 3 months with four replicates for each treatment. The soil sample in this study was collected from the experimental farm of Cantho University. The biomixture was applied with 3 levels: 5, 10 and 15% (w/w). A commonly recommended fertilizer application rate for Okra was used as control treatment and 15% of used coffee ground as another treatment to study a single effect of used coffee ground on yield of Okra and soil fertility. Results showed that although the plan performance was much better in the control treatment, the highest yield of Okra was found in the treatments amended with 10 and 5% of the biomixture and was 167 and 161 g/plant/pot, respectively. The yield was much higher in these two treatments than in the control treatment. The appearance of Okra fruits in the amended biomixture treatments reached the standard quality for selling. Moreover, organic matter, N, P, pH, bacterial and fungal cell counts in soils were enhanced considerably when amended with this biomixture. Five percent of the biomixture performed as the best treatment to enhance Okra yield in the greenhouse experiment.
Tóm tắt
Để đánh giá hiệu quả của hỗn hợp bã cà phê và vỏ trứng lên năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus Moench) và dinh dưỡng đất, một thí nghiệm trong nhà lưới được thực hiện trong ba tháng với 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Đất thí nghiệm được thu từ vườn thí nghiệm của Trường đại học Cần Thơ. Hỗn hợp bã cà phê và vỏ trứng được bón với 3 mức độ: 5, 10 và 15% (w/w) tính theo trọng lượng của đất. Nghiệm thức bón phân theo khuyến cáo cho cây đậu bắp được xem như là nghiệm thức đối chứng. Một nghiệm thức còn lại được bón với 15% bã cà phê không kết hợp vỏ trứng nhằm đánh giá ảnh hưởng riêng lẻ của bã cà phê lên năng suất đậu bắp và dinh dưỡng đất. Kết quả thí nghiệm cho thấy mặc dù sinh trưởng và phát triển của cây trồng tốt hơn trong nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên, năng suất đậu bắp đạt cao nhất ở 2 nghiệm thức bón 10 và 5 % bã cà phê lần lượt là 167 và 161 g/cây/chậu, tăng rất nhiều so với nghiệm thức đối chứng. Chất lượng trái ở các nghiệm thức này đạt chuẩn chất lượng thương phẩm. ...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Adi, A.J; Noor, Z.M, 2009. Waste recycling: utilization of coffee grounds and kitchen waste in vermicomposting. Bioresour. Technol. 100: 1027–1030.
Chu Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Trùng Uyển, Huỳnh Phương Thanh, Phạm Văn Lộc, Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Công Hào, 2012. Nghiên cứu khả năng tách chiết dầu từ bã cà phê và sử dụng bã cà phê làm cơ chất trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum). Tạp chí sinh học, 34 (3SE): 69-77.
Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính, Võ Thị Gương, 2011. Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Holmes, J. D; Sawyer, J. E; Kassel, P; Ruiz Diaz, D, 2011. Using ground eggshells as a liming material in corn and soybean production. Crop Management, doi:10.1094/CM-2011-1129-01-RS.
Ian, L.P; Charles, P.G, 2004. Environmental Microbiology: A laboratory manual. ISBN 13: 978025505664.
Ivo, S; Katerina, H; Barbora, S; Mirka, S, 2012. Magnetically modified spent coffee grounds for dyes removal. Eur. Food Res. Technol. 234: 345–350.
King’ori, A.M., 2011. A Review of the Uses of Poultry Eggshells and Shell Membranes. International Journal of Poultry Science, 10 (11): 908-912.
Lê Hồng Phú, Nguyễn Đức Lượng, Đỗ Đại Nghĩa, 2008. Nghiên cứu chế tạo chế phẩm Biocoffee-1 từ Aspergillus niger và ứng dụng lên men các loại cà phê. Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 11, Số 12.
Nguyễn Văn Đạt, Bùi Thị Bửu Huê, Đỗ Võ Anh Khoa, Lê Thị Bạch, Ngô Thị Kim Liên, Phạm Bé Nhị, Hà Thị Kim Quy, Hoàng Thị Mai Lan, 2011. Tổng hợp diesel sinh học từ bã cà phê. Tạp chí khoa học. 20b: 248-255. Trường ĐH Cần Thơ.
Pelupessy. W, 2003. Environmental issues in the production of beverages: global coffee chain. In: Mattsson B, Sonesson U (eds). Environmentally-friendly food processing. Woodhead Publishing Limited, Cambridge, pp 95–115.
Silva, M.A; Nebra, S.A; Silva, M.J.M; Sanchez, C.G, 1998. The use of biomass residues in the Brazilian soluble coffee industry. Biomass Bioenerg. 14: 457–467.
Tam ThanhTran, 2013. Vietnam’s coffee industry. Ipsso business consulting
Teresa, G; Jose, A.P; Elsa, R; Susana, C; Paula, B, 2013a. Effect of fresh spent coffee grounds on the oxidative stress and antioxidant response in lettuce plants. Congress of Agriculture and Horiculture, Marid, Spain, 26-29, 2013.
Teresa, G; Jose, A.P; Elsa, R; Susana, C; Paula, B, 2013b. Effect of fresh and composted spent coffee grounds on lettuce growth, photosynthetic pigments and mineral composition. http://hdl.handle.net/10198/8719.
Tokimoto, T; Kawasaki, N; Nakamura, T; Akutagawa, J; Tanada, S, 2005. Removal of lead ions in drinking water by coffee grounds as vegetable biomass. J Colloid. Interface. Sci. 281: 56–61.