ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TRỮ TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NGHỊCH VỤ) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE
Abstract
Rambutans fruits cv. “nhãn” (Nephelium lappaceumL.) are grown mostly in Cho Lach, Ben Tre. Fruits were packed in PE, PP, EPS, PVC bags, cartons and stored at temperatues ranging from 10 to 30°C. The quality criteria (skin color, weight loss, soluble solids content, citric acid and ascorbic acid contents) and sensory value were analysed. Maximum shelf life for rambutan was attained at 10oC in PE and PP bag, retarded colour loss and expended shelf-life by 10-11 days (in comparison to 30oC) and limited weight loss (0.5 to 0.6%) while these maintained only 4 days at 30°C with relatively high weight loss (21.9%). The soluble solids content, sugar and acid almost did not change during storage, while ascorbic acid content tended to decline slightly. Using of PE (or PP) bag showed advantages for low temperature rambutan storage. In addition, odd ratios (sensory analysis by logistic regression) were highly correlated to temperature and time of storage.
Tóm tắt
Chôm chôm nhãn (Nephelium lappaceumL.) được trồng nhiều ở Chợ Lách, Bến Tre. Trái sau thu hoạch được phân loại, xử lý và cho vào các bao bì (PE, PP, khay xốp (EPS), màng PVC và thùng carton) và tồn trữở nhiệt độ thay đổi từ 10 đến 30oC. Các chỉ tiêu chất lượng (màu sắc vỏ, hao hụt khối lượng, hàm lượng chất khô hòa tan, acid citric, ascorbic) và giá trị cảm quan trái được phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy chôm chôm nhãn bảo quản trong bao bì PP và PE ở 10oC có khả năng duy trì được giá trịthương phẩm đến 15 ngày (dài hơn 10-11 ngày so với tồn trữở 30oC) với khối lượng thấp (0,5-0,6%), trong khi trái chỉđược tồn trữ 4 ngày ở 30oC với khối lượng tương đối lớn (21,9%). Hàm lượng chất khô hòa tan, hàm lượng đường và acid của trái không thể hiện sự thay đổi rõ theo thời gian tồn trữ, trong khi hàm lượng acid ascorbic có khuynh hướng giảm nhẹ. Bao bì PE và PP thể hiện ưu điểm khi sử dụng bảo quản chôm chôm ở nhiệt độthấp. Phân tích cảm quan bằng phương pháp hồi quy logistic cho thấy có thể thiết lập mô hình tương cao giữa tỷ số khả dĩ (khả năng chấp nhận) với nhiệt độ và thời gian tồn trữchôm chôm.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ares G., Lareo, C., Lema, P. 2007. Modified Atmosphere Packaging for Posharvest Storage of Mushroom, Global Science Books, Fresh Product 1(1), 32-40.
Ben-Yehoshua S., Fishman S., Fang D. and Rodov V. 1994. New developments in modified atmosphere packaging and surface coating for fruits, ACIAR Proceedings No. 50: 250-260.
Bùi Mỹ Hảo. 2010. Khảo sát ảnh hưởng của hóa chất xử lý và nhiệt độ đến khả năng bảo quản chôm chôm tươi, Trường Đại học Cần Thơ.
Đống Thị Anh Đào. 2005. Kỹ thuật bao bì thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Kader A. A. 1994. Modified and controlled atmosphere storage of tropical fruits, ACIAR, Proceedings No. 50: 239-249.
Kondo S., Posuya P., Kanlayanarat S. 2001. Changes in physical characteristics and polyamines during maturation anh storage of rambutans. Scientia Horticulture 91, 101-109.
Kusano T., Berberich T., Tateda C., Takahashi Y. 2008. Polyamines: essential factors for growth and survival. Planta 228, 367–381.
Lane J. H. and Eynon L. 1923. Volumetric determination of reducing sugars by means of Fehling's solution, with methylene blue as internal indicator. IS1 XXV:143-149.
Lam P. F., Kosiyachinda S., Lizada M. C. C., Mendoza D. B. J., Prahawati S. and Lee S. K. 1987. Postharvest physiology and storage of rambutan, p. 37-50, In: Lam P. F. and S, Kosiyachinda (eds.), Rambutan: Fruit Development, Postharvest Physiology, and Marketing in ASEAN, ASEAN Food Handling Bureau, Kuala Lumpur.
Mendoza D. B., Pantastico E. B., Javier F. B. 1972. Storage and handling of rambutan (Nephelium lappaceum L.), The Philippine Agriculturist, 55, 322-332.
Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy và Đinh Quang Sơn. 2006. Giáo trình Bảo quản nông sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Minh Thủy. 2010. Kỹ thuật sau thu hoạch rau quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
Phan Thị Thanh Quế và Phan Thị Anh Đào. 2010. Ảnh hưởng của mức độ chín và nhiệt độ bảo quản đến sự biến đổi chất lượng chôm chôm tươi (Nephelium lappaceum L.), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, phần II, tr. 85-91.
Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận. 1991. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Khoa Hóa học thực phẩm. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
O’Hare, T.J. 1992. Rambutan: Postharvest physiology and storage. Trop. Fruit News 26:4-6.
O’Hare T. J. 1995. Postharvest physiology and storage of rambutan, Postharvest biology and Technology 6, 189-199.
Simon B. W., Trisnawati C. H. Y., and Susanto T. 2000. Changes in respiration, composition and sensory characteristics of rambutan packed with plastic films during storage at low temperature. Journal of Agricultural Technology, Vol. 1, No. 3, 1-8.
Srilaong V., Kanlayanarat S., Tatsumi Y. 2002. Changes in commercial quality of ‘Rong-Rien’ rambutan in Modified Atmosphere Packaging. Food Sci., Technol., Res. 8(4), 337-341.