Assessment of water quality and waste discharged from intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) ponds in Soc Trang province
Abstract
The study was conducted to evaluate dynamics of water quality and wastes derived from intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) ponds with different stocking densities in Soc Trang province. The ponds’ depth was at average of 1.4 m, and pond area was in the range of 3,100-4,700 m2. The low stocking density was 80-90 shrimp/m2, and the high stocking density was 130-140 shrimp/m2. Water samples were collected and evaluated from the first month to the end of one cycle with interval of every 2-weeks. The water quality of the culture ponds at the sampling times was maintained well by the farmers at the suitable concentration for shrimp growth and was in accordance with the QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, except for water pH and alkalinity in the high stocking density ponds. However, to produce 1 ton of shrimp, 6,644-8,289 m3 wastewater, 27.9-29.9 m3 siphon water, 145-179 kg COD, 12.5-16.3 kg P and 57.6-77.5 kg N are discharged into the environment via water exchange and siphon. The accumulation of COD, TKN and TP was abundant in siphon water. Therefore, the management and treatment of wastewater and siphon water discharged from intensive shrimp ponds is essential to minimize the amount of wastes entering the environment around the farming area.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định môi trường nước ao nuôi và thải lượng từ ao tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh với mật độ nuôi khác nhau ở tỉnh Sóc Trăng. Các ao nuôi có độ sâu trung bình 1,4 m và diện tích mặt nước 3.100-4.700 m2. Nhóm ao nuôi mật độ thấp là 80-90 con/m2 và nhóm ao nuôi mật độ cao là 130-140 con/m2. Mẫu nước được thu và đánh giá từ đầu vụ đến cuối vụ nuôi với tần suất 2 tuần/1 lần. Chất lượng nước trong các đợt thu mẫu được người nuôi duy trì ở ngưỡng thích hợp cho tôm thẻ chân trắng sinh trưởng và nằm trong quy định của QCVN 02-19:2014/BNNPTNT, ngoại trừ pH và độ kiềm trong ao nuôi mật độ cao. Tuy nhiên, để sản xuất 1 tấn tôm cần có 6.644-8.289 m3 nước thải, 27,9-29,9 m3 nước xi phông, 145-179 kg COD, 12,5-16,3 kg P và 57,6-77,5 kg TKN thải vào môi trường qua quá trình thay nước và xi phông. Vì vậy, việc quản lý và xử lý nước thay ra và nước xi phông từ các ao nuôi tôm thâm canh là rất cần thiết để giảm thiểu lượng chất thải đưa vào môi trường xung quanh khu vực nuôi.
Article Details
References
Albert, A. (1973). Selective toxicity. The physico-chemical basis of therapy (5thed.). Springer, Boston, MA. https://doi.org/10.1007/978-1-4899-7130-2.
American Public Health Association (APHA), American Water Works Association (AWWA), Water Control Federation (WCF) (1998). Standard methods for the examination of water and wastewater (20thed.). Washington D.C., USA.
Binh, C. T., Phillips, M. J., & Demaine, H. (1997). Integrated shrimp-mangrove farming systems in the Mekong delta of Vietnam. Aquaculture Research, 28(8), 599-610. https://doi.org/10.1046/j.13652109.1997.00901.x
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm (Quy chuẩn 02-19:2014/BNNPTNT). https://vanbanphapluat.co/qcvn02-19-2014-bnnptnt-co-so-nuoi-tom-ve-sinh-thu-y-moi-truong-an-toan-thuc-pham
Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No.43, 37pp. https://doi.org/10.1007/978-1-4615-5407-3_4
Brito, L. O., Arantes, R., Magnotti, C., Derner, R., Pchara, F., Olivera, A., and Vinatea, L. (2014). Water quality and growth of pacific white shrimp Litopenaeus vannamei (Boone) in co-culture with green seaweed Ulva lactuca (Linaeus) in intensive system. Aquaculture internation, 22(2), 497-508. https://doi.org/10.1007/s10499-013-9659-0
Chamberlain, G. (1988). Rethinking shrimp pond management. Coastal Aquaculture, 2, 1-19.
Costa, C., Fóes, G., Wasielesky, W., & Poersch, L. (2018). Different densities in whiteleg shrimp culture using bioflocs and well water in subtropical climate. Boletim do Instituto de Pesca, 44(4), e.324. https://doi.org/10.20950/16782305.2018.44.4.324.
Duy, T.Đ., Toàn, T.P., Diệu, N.T.N., Nam, T.S., & Trang, N.T.D. (2021). Chất lượng môi trường nước ao nuôi thâm canh và bán thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 416, 118-128.
Jarwar, A. M. A. (2015). Water quality in inland saline aquaculture ponds and its relationships to shrimp survival and production (doctoral dissertation). Auburn University. Auburn, Alabama.
Lin, Y. F., Jing, S. R., Lee, D. Y., Chang, Y. F., Chen, Y. M., & Shih, K. C. (2005). Performance of a constructed wetland treating intensive shrimp aquaculture wastewater under high hydraulic loading rate. Environmental Pollution, 134, 411-42. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2004.09.015
Lin, Y.-C., & Chen, J.-C. (2003). Acute toxicity of nitrite on Litopenaeus vannamei (Boone) juveniles at different salinity levels. Aquaculture, 224(1), 193-201. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/S0044-8486(03)00220-5
Long, N.T, & Hiền, H.V. (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37b(1), 105-111.
Mạnh, N.V., & Nga, B.T. (2014). Đánh giá và biện pháp quản lý ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 23, 91-98.
Mỹ, T.V. (2009). Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Trung tâm khuyến nông. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP. Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh.
Ngo, T.D.T., Vo, C.L., Lam, T.N.M., & Brix, H. (2018). Phytoremediation potential of Typha orientalis and Scirpus littoralis in removal of nitrogen and phosphorus from intensive whiteleg shrimp wastewater. E3S Web of Conferences, 68, 0400. DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/20186804003
Nguyen, T., Tran, T. T. K., & Nguyen, C. T. H. (2019). Shrimp yield in relation to the ecological parameters of an organic shrimp model in the Mekong Delta of Vietnam: A case study. Asian Fisheries Science, 32, 154-161. https://doi.org/https://doi.org/10.33997/j.afs.2019.32.4.003
Nguyen, T.K.Q., Hien, H. V., Khoi, L. N. D., Yagi, N., & Riple, A. K. L. (2020). Quality management practices of intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) farming: A study of the Mekong Delta, Vietnam. Sustainability, 12, 4520. https://doi.org/10.3390/su12114520
Pham, T.A., Kroeze, C., Bush, S. R., & Mol, A. P. J. (2010). Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south-east Vietnam: Causes and options for control. Agricultural Water Management, 97(6), 872-882. DOI:10.1016/j.agwat.2010.01.018.
Philminaq (2021, August 02). Annex 2. Water quality criteria and standard for freshwater and marine aquaculture. http://www.aquaculture.asia/pages/60.html
Phụng, N.V., Bảy, Đ.V., Phương, T.H., Điền, L.Đ., & Hảo, N.V. (2013). Xây dựng mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ tại Trà Vinh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Trường đại học Nông Lâm, 28, 210-218.
Quý, O.M., & Anh, T.V. (2010). Ảnh hưởng của độ kiềm lên quá trình tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannanmei) được nuôi ở độ mặn thấp (4‰). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Trường Đại học Nông Lâm, 13, 107-115.
Samocha, T. M. (2019). Sustainable biofloc systems for marine shrimp(1sted.). Academic Press printer. eBook ISBN: 9780128182390.463 papes. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-818040-2.00003-4
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng. (2019). Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.
Sơn, V.N., Nguyên, T.T., & Phương, N.T. (2014). So sánh đặc điểm kỹ thuật và chất lượng môi trường giữa ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 70-78.
Thanh, N. H., Trang, N. T. D., Viet, V. H., Nam, T. S., & Phong, L. T. (2019). Current status of waste management and treatment in intensive and semi-intensive white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei) farm: case study in Soc Trang province, the Mekong Delta. Journal of Vietnamese environment. Special Issue Environmental science APE2019, 44-51.
Tổng cục Thủy sản (2020 July 28). Kết quả sản xuất ngành thủy sản năm 2019. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-tức/-tin-vắn/doc-tin/014196/2020-01-15/ket-qua-san-xuat-nganh-thuy-san-nam-2019.
Trúc, L.T.T., Ly, N.T.B., Ái, Đ.T.T., Ngọc, N.T.H., Trang, Đ.T.T., Nữ, P.V., & Trang, N.T.D. (2018). Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(1B), 82-91. DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.012.
Valencia-Castañeda, G., Frías-Espericueta, M. G., Vanegas-Pérez, R. C., Chávez-Sánchez, M. C., & Páez-Osuna, F. (2019). Toxicity of ammonia, nitrite and nitrate to Litopenaeus vannamei juveniles in low-salinity water in single and ternary exposure experiments and their environmental implications. Environmental Toxicology and Pharmacology, 70, 103193. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.etap.2019.05.002
Vân, N.T.B., Tú, N.P.C., Nhân, Đ.T., & Hòa, N.P. (2018). Khảo sát hiện trạng kỹ thuật nuôi và sự tích lũy carbon hữu cơ, nitrogn và phosphorus trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Bạc Liêu. Khoa học Nông nghiệp. Tạp chí KH&CN Việt Nam, 60(5), 49-55.
Việt, L.Q., & Hải, T.N. (2016). Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm-rừng ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 16(1), 99-105. DOI:10.15625/1859-3097/16/1/6247.
Zhang, P., Zhang, X., Li, J., & Gao, T. (2009). Effect of salinity on survival, growth, oxygen consumption and ammonia-N excretion of juvenile whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei. Aquaculture Research, 40, 1419-1427. https://doi.org/10.1111/j.13652109.2009.02240.x
Zweig, R.D., Morton, J.D., & Stewart, M.M. (1999). Source water quality for aquaculture: a guide for assessment. The World Bank, Washington D.C., USA. https://doi.org/10.1596/0-8213-4319-X