Nguyen Duc Thang *

* Corresponding author (ducthange2@gmail.com)

Abstract

Teaching in accordance with the capacity approach is based on the  learners’ ability system to nourish and develop  those abilities appropriately and effectively so that each learner will be able to obtain the knowledge, the capabity and life skills to achieve specific goals. In this approach, teaching Medieval Vietnamese Literature to High school students needs to be based on their own general and specific capabilities to build up and develop these capacities to their fullest potentials, to help them achieve the valuable knowledge and quintessence of this historic part of literature (including aesthetics, humanity and speech). The students can then transform and make effective use of those values in their work and real lives. The research shows that the combination of mastering the capacity approach in teaching, knowledge of characteristics of Medieval Vietnamese literarature and other positive teaching methods will bring practical results in both teaching and learning Medieval Vietnamese literarature.
Keywords: High school students, teaching in cordance with the capacity approach, Vietnamese medieval literature

Tóm tắt

Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực là dựa vào hệ thống năng lực ở người học; bồi dưỡng, phát triển hệ thống đó một cách phù hợp, tối ưu để từng cá thể có kiến thức, khả năng, kỹ năng sống, làm việc đạt những mục đích cụ thể. Theo hướng này, giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông cần dựa vào hệ thống năng lực (năng lực chung và năng lực cụ thể) của đối tượng; bồi dưỡng, phát huy cao nhất, giúp họ chiếm lĩnh tri thức, nhất là tinh hoa của thành phần văn học này (bao gồm các giá trị thẩm mỹ, nhân văn, ngôn từ); đồng thời chuyển hóa, vận dụng những giá trị đó vào thực tế đời sống, phục vụ công việc hữu ích. Bài viết cho thấy: Nắm vững mục tiêu dạy học tiếp cận năng lực, đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, kết hợp các phương pháp dạy học tích cực sẽ đem lại kết quả thiết thực trong hoạt động giảng dạy - học tập văn học trung đại Việt Nam ở trường trung học phổ thông.
Từ khóa: Dạy học tiếp cận năng lực, học sinh trung học phổ thông, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam

Article Details

References

Đặng Văn Bình, Hoàng Văn Chức, Nguyễn Đại Dương và ctv., 2018. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, tái bản lần thứ nhất. Nhà xuất bản Giáo dục, 383 trang.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017. Chương trình giáo dục phổ thông - chương trình tổng thể, 07.2017,ngày truy cập 15.11.2018.Địa chỉ: giaoduc.net.vn/Uploaded/2017_07_28/CTGDTT_28_07_17.pdf.

Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT- BGDĐ (Thông tư có hướng dẫn cụ thể hoạt động giảng dạy môn ngữ văn lớp 10, lớp 11, lớp 12 , từ tr.58-86), ngày 26-12-2018, ngày truy cập 5.4.2019. Địa chỉ: https://data.moet.Gov.vn/index.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2010. Từ điển thuật ngữ văn học, tái bản lần thứ tư. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh, 452 trang.

Aristote và Lưu Hiệp, 1999. Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long. Nhà xuất bảnVăn học, Hà Nội, 286 trang.

Phương Lựu, La Khắc Hòa và Trần Mạnh Tiến, 2006. Tiến trình văn học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 334 trang.

Lê Trí Viễn, 2001. Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, xuất bản lần thứ nhất. Nhà xuất bản Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 287 trang.

Trần Đình Sử, Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh và ctv, 2006. Ngữ văn 10 nâng cao tập II, xuất bản lần thứ nhất. Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 215 trang.

Nguyễn Thị Kim Hằng, 05.04.2018. Bước đầu vận dụng dạy học theo dự án trong học phần phương pháp dạy học Lịch sử,ngàytruy cập 20.11.2018. Địa chỉ: ukh.edu.vn/vi-vn/chi-tiet-tin/id/769/Buoc-dau-van-dung-day-hoc-theo-du-an-trong-hoc-phan-Phuong-phap-day-hoc-lich-su.

NguyễnThúy Hồng, 2008. Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT, tái bản lần thứ hai. Nhà xuất bảnGiáo dục. Hà Nội, 124 trang.