SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) VÀ CÂY RAU MƯƠNG (LUDWIGIA HYSSOPIFOLIA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Abstract
Tóm tắt
Tổng số 30 mâ?u la? Sống Đời và 30 mẫu Rau Mương đươ?c thu thâ?p ơ? nhiều nơi thuô?c đồng bằng sông Cửu Long đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp. va? Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? diện di cho thâ?y ca?c cây Sống đời thuần chủng và có khả năng tác động trên vi khuẩn thử nghiệm, đặc biệt tác động rất mạnh trên Edwardsiella ictaluri (MIC= 512 mg/ml). Trong khioavà cây Rau mương không thuần chủng, gồm 20 dòng với tỉ lệ cá thể đa hình là 9%, tỉ lệ băng protein đa hình 10%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,61 và số allele hiệu quả SENA= 1,15, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 3,04. Hoạt tính kháng khuẩn các dòng Rau mương khác nhau nhưng đều tác động tốt trên vi khuẩn thử nghiệm và tất cả các nhóm tác động rất mạnh trên Edwardsiella tarda, Staphylococcus aureus, Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila (MIC=128-512 àg/ml).
Article Details
Tài liệu tham khảo
Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
Hub, M.K. and Ohnishi O. (2002), Genetic diversity and genetic population of wild radish revealed by AFLP, Breeding Science, 52:79-88.
Ingo S. and Bernd W. (2001), Natural Antibiotic Susceptibilities of Edwardsiella tarda, E. ictaluri, and E. hoshinae, Antimicrobial agents and chemotherapy. 45(8): 2245 - 2255.
Laemmli U.K. (1970), Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4, Nature, 227: 680 - 685.
Muyembe, T., Vandepitte, J., and Desmyter, J. (1973), Natural Colistin Resistance in Edwardsiella tarda, Antimicrobial agents and chemotherapy, 4(5). Printed in U.S.A.
Nguyễn Thị Phượng (2005), Tác dụng chống nhận cảm đau, chống viêm và chống đái tháo đường của cao chiết nước lá cây Sống đời, Bản Tin Dược Liệu, 4 (9): 267.
Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Phượng (2001), Khả năng ứng dụng phương pháp điện di protein SDS-PAGE trong nghiên cứu đánh giá tài nguyên di truyền thực vật, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 20.
Rao R., Vaglio M.D., Paino D'Urzo M. and Monti L. (1992), Identification of Vigna spp. through specific seed storage polypeptides, Euphytica, 62:39-43.
Thanh V.C., Nguyen T.N., Hirata Y. and Thuong N.V. (2003), Antenna protein diversity of prawns (Macrobrachium) in the MeKong Delta, Biosphere Conservation, 5:11-17.
Trương Công Quyền và cộng tác viên (1986), Thực hành dược khoa, NXB Y học.
Từ Minh Koóng và cộng tác viên (2001), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội.
Trương Ngọc Loan, Nguyễn Hữu Thịnh và Lưu Thị Thanh Trúc (2007), Khảo sát hiện trạng nuôi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp và mô tả một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ. Luân văn tốt nghiệp, Bộ môn công nghệ sinh học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Tu Thanh Dung, Freddy H., Nguyen A.T., Patric S., Margo B. and Annemie D. (2008), Antimicrobial susceptibility pattern of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of Bacillary necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam, Microbial drug resistance, 14(4): 311-316.
Võ Văn Chi (1991), Cây Thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật An Giang.
Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.
Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh, NXB khoa học và kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.