Hà Thanh Toàn * , Nguyễn Trần Ngọc Bích Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (httoan@ctu.edu.vn)

Abstract

Three best amylolytic bacterial isolates composing of one mesophylic isolate [5c isolate] and two thermophylic isolates [e2 and f isolate] (Ha thanh Toan et al., 2008) were conducted in 10-litre bioreactors to evaluate organic wastes degradation ability. The experiment was a completely randomized design with four replications including eight treatments for 22 days; Temperature, pH, % lost waste-volume, % reduced waste dry-weight, organic matter, N total, C/N ratio, CO2, CH4 gas and bacterial population were recorded as functions of time. The results showed that the treatment using mesophylic isolate [5c isolate] and thermophylic isolate [f isolate] reached to most appropriate parameters. Furthermore, low amounts of CO2 and CH4 gas of these isolates are good indicators in terms of protection of environment.
Keywords: composts, mesophylic bacteria, organic wastes, thermophylic bacteria 

Tóm tắt

Ba dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột tốt nhất gồm hai dòng vi khuẩn ái nhiệt (dòng e2 và dòng f) và một dòng vi khuẩn bình nhiệt (dòng 5c)(Hà Thanh Toàn et al., 2008) được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy rác thải hữu cơ trong thí nghiệm với bình lên men 10 lít. Thí nghiệm được bố trí để đánh giá khả năng phân hủy rác trong 22 ngày với 8 nghiệm thức và 4 lần lặp lại. Các chỉ tiêu như nhiệt độ, pH, % thể tích sụt giảm, % trọng lượng khô mất đi, chất hữu cơ, N tổng số, tỉ lệ C/N, khí CO2, và CH4 cũng như mật số vi khuẩn phân giải tinh bột được ghi nhận. Kết quả cho thấy hai nghiệm thức A2(nghiệm thức có chủng vi khuẩn bình nhiệt 5c) và A4 (nghiệm thức có chủng vi khuẩn ái nhiệt f) đạt được các chỉ tiêu phù hợp nhất trong xử lý rác thải. Hơn nửa hai nghiệm thức này có lượng khí CO2 và CH4 thải ra thấp, không gây ảnh hưởng đến môi trường.
Từ khóa: phân hữu cơ, rác thải hữu cơ, vi khuẩn phân hủy tinh bột, vi khuẩn bình nhiệt, vi khuẩn Ái nhiệt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chang, J.I., Tsai, J.J., and K.H. Wu. 2006. Thermophilic composting of food waste. Bioresource Technol. 97: 116-122.

Chang, J.I. and Hsu, Tin-En. 2008. Effects of compositions on food waste composting. Bioresource Technol. 99: 8068-8074.

Hà Thanh Toàn, Cao Ngọc Điệp, Bùi Thế Vinh, Mai Thu Thảo, Nguyễn Thu Phướng, Trần Lê Kim Ngân. 2008. Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rĩ từ bãi rác ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 10:195-202.

Hà Thanh Toàn, Trương Nhật Tâm và Cao Ngọc Điệp. 2010. Khả năng phân hủy rác thải hữu cơ của vi khuẩn phân giải cellulose (cellulolytic bacteria). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (đang thẩm định)

Finstein, M.S.and M.L.Morris. 1975. Microbiology of municipal solid waste composting. Advances in Applied Microbiology 19: 113-151.

Forster-Carneiro, T., M. Pérez, L.I. Romero, Sales D. 2007. Dry-thermophilic anaerobic digestion of organic fraction of the municipal solid waste: Focusing on the inoculum sources. Bioresource Technology, 98(17): 3181-3414.

Huang, J.S., C.H. Wang, C.G. Jih. 2000. Empirical model and kinetic behavior og thermophilic composting of vegetable waste. J. Environmen. Eng. 126: 1019-1025.

Iglesias- Jménez., E. and V. Pérez-Garcia. 1992. Determination of maturity indices for city refuse composts. Agricultural Ecosystem Environment 38: 331-343.

Nakasaki, K. and T. Akiyama. 1988. Effects of seeding on thermophilic composting of household organic waste. J. Ferment. Technol. 66: 37-42.

Nguyễn Đức lượng và Nguyễn Thị Thùy Dương. 2003. Công nghệ sinh học môi trường tập 2 – Xử lý chất thải hữu cơ. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Ryckeboer, J., J. Meraert, J. Coosemans, K. Deprins and J. Swings. 2003. Microbiological aspects of biowaste during composting in a monitored compost bin. Journal of Applied Microbiology 94:127-137.