Dương Thanh Nhã * , Lê Văn Phát , Lê Quang Trí , Võ Quang Minh Ngô Ngọc Hưng

* Tác giả liên hệDương Thanh Nhã

Abstract

Acid sulfate soils which has area 1,600,000 ha, occupying 40% of the MRD?s total areas, is concentrated in Plain of Reed, Long Xuyen quadrangle, Ca Mau peninsula and Depressed area of Hau river. Seventy nine soil profiles have been collected from the ASS in MD for studying soil morphology. Thickness of A horizon of Plain of Reed, Long Xuyen Quadrangle, Ca Mau Peninsula (20.1; 20.4 and 26.5 cm, respectively) were lesser than that of Depressed area of Hau river (33.4 cm). The depth of sulfuric horizon occurred within 46.8-57.8 cm. The depth of sulfidic material of Depressed area of Hau river occurence was shallowest (89cm) as compared to others. Color indices RF for the ASS in MD varied 0.14 to 7.83. However, this index in Plain of Reed (2.28) and Depressed area of Hau river (1.97) were highest because of highly oxidation in B horizon.
Keywords: MekongDelta, thickness of A horizon, sulfuric horizon, sulfidic material

Tóm tắt

Đất phèn chiếm 1,6 triệu ha, hoặc chiếm trên 40% diện tích của đất Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với bốn vùng sinh thái: Đồng Tháp Mười (ĐTM), Tứ Giác Long Xuyên (TGLX), Bán Đảo Cà Mau (BĐCM) và Trũng Sông Hậu (TSH). Bảy mươi chín phẫu diện đất được thu thập từ các vùng đất phèn ở ĐBSCL cho việc nghiên cứu hình thái đất. Độ dày tầng A của ĐTM, TGLX và BĐCM (20,1; 20,4 và 26,5 cm, theo thứ tự) thì nhỏ hơn TSH (33,4 cm). Độ sâu xuất hiện trung bình của tầng sulfuric đất phèn ĐBSCL là trong khoảng 46,8-57,8 cm. Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn của TSH là cạn nhất (89 cm). Chỉ thị màu nền RF cho đất phèn ĐBSCL biến đổi từ 0,14 đến 7,83. Tuy nhiên, chỉ số màu nền của ĐTM, TSH là cao nhất bởi vì sự oxy hoá cao trong tầng B của các nhóm đất phèn này.
Từ khóa: Đất phèn, ĐBSCL, độ dày tầng A, tầng sulfuric, vật liệu sinh phèn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Breemen N. Van & L. J. Pons (1976), Acid Sulphate Soils and Rice. In: Soil and Rice. International Rice Reasearch Institute (IRRI), Manila, Philipines.

Hurst V. J. (1977), Visual estimation of iron in saprolite, Geol. Soc. Am. Bull. 88, pp. 174–176.

Kämpf, N. and U. Schwertmann. 1983. Goethite and hematite in a climosequence in Southern Brazil and their application in classification of kaolinitic soils. Geoderma 29, pp.27–39.

Langmuir D. (1971), Particle size effect on the reaction goethite = hematite + water, Am. J. Sci, 271: pp. 147 – 156.

Nguyễn Đức Thuận (2001), Đặc điểm một số độc chất trong đất phèn nặng mới khai hoang trồng lúa P73 vùng Đồng Tháp Mười và biện pháp khắc phục. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam.

Queenland government. 2010. Acid sulfate soils glossary and acronyms. http://www.derm.qld.gov.au/land/ass/ glossary.html

Santana D. P., 1984. Soil formation in a toposequence of oxisols from Patos de Minas region, Minas Gerais State, Brazil. Ph.D. thesis. Purdue Univ., West Lafayette, IN.

Thompson J. A and J. Bell (1996), Color index for identifying hydric conditions for seasonally saturated Mollisols in Minnesota, Soil Sci, Soc. Am. J. 1996, pp. 60.

Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Công Khánh (1991), Đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Torrent J., U. Schwertmann, H. Fechter, and F. Alferez (1983), Quantitative relationships between soil color and hematite content, Soil Sci. 136, pp. 354–358.

Van Breemen. 1976. Genesis and solution chemistry of acid sulphate soils in Thailand, PUDOC, Wageningen.

Vo-Tong-Xuan and Shigeo Matsui, 1998. Development of farming systems in the Mekong Delta. JIRCAS, CTU, CLRRI, Vietnam.