Nguyễn Thị Ngọc Anh * , Trần Ngọc Hải , Hứa Thái Nhân Lý Văn Khánh

* Tác giả liên hệ (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

A pilot-scale trial on alternative culture of mud skipper in the shrimp ponds was conducted with 3 stocking densities including 40, 70 and 120 fish/m² in Bac Lieu province. Fish were fed commercial pellet (30-40% crude protein). After 4 months of culture, mean individual weight and survival of fish were in the ranges of 16.8-22.5 g/fish and 16.4-22.9%, respectively. Average fish yield increased with increasing stocking density ranging from 1963 to 3335 kg/ha, in which fish yield in the treatment of 40 fish/m² was significantly lower than that in two other densities (p<0.05). However, both densities of 40 and 70/m² obtained the similar profitability values (VND 22.7 and 25.9 mil./ha) and benefit cost ratio were 0.25 and 0.19, respectively, and significant difference were not detected in this parameter (p>0,05). Particularly, in the treatment of 120 fish/m² had smaller fish size and lower selling price, which in turn results in gross returns that are smaller than the total costs. Hence, this causes a negative net return (loss of VND 34,5 mil./ha). On the basis of fish weight and profit values in this study, it was concluded that the rotational cultivation of mud skipper in shrimp ponds at densities between 40 and 70 fish/m² which could be considered an optimum on the yield and economic efficiency, especially low investment and less risky.
Keywords: mud skipper, yield, economic efficiency

Tóm tắt

Thực nghiệm nuôi luân canh cá kèo trong ao tôm sú ở tỉnh Bạc Liêu, với 3 nghiệm thức có mật độ khác nhau: 40, 70 và 120 con/m². Cá được cho ăn thức ăn công nghiệp(30-40% đạm). Sau 4 tháng nuôi, trọng lượng và tỉ lệ sống trung bình của cá dao động 16,8-22,5 g/con và 16,4-22,9%, theo thứ tự. Năng suất cá trung bình tăng theo sự tăng mật độ, dao động từ 1963 đến 3335 kg/ha, trong đó năng suất ở nghiệm thức 40 con/m² thấp hơn có ý nghĩa so với hai mật độ còn lại (p<0,05). Tuy nhiên, cả hai mật độ 40 và 70 con/m² thu được lợi nhuận tương đương nhau (22,7 và 25,9 triệu đồng/ha) và tỉ suất lợi nhuận tương ứng là 0,25 và 0,19; không có sự khác biệt thống kê về chỉ tiêu này (p>0,05). Riêng ở nghiệm thức 120 con/m² có trọng lượng cá nhỏ hơn giá bán thấp hơn dẫn đến tổng thu nhỏ hơn tổng chi. Vì thế, điều này dẫn đến bị lỗ vốn 34,5 triệu đồng/ha. Dựa vào chỉ tiêu về trọng lượng và lợi nhuận trong nghiên cứu này, có thể kết luận rằng nuôi luân canh cá kèo trong ao tôm sú với mật độ từ 40-70 con/m² có thể được xem là tối ưu về năng suất và hiệu quả kinh tế, đặc biệt là vốn đầu thấp và ít rủi ro.
Từ khóa: Mật độ nuôi, cá kèo, năng suất, hiệu quả kinh tế

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Harbi A.H. and Siddiqui A.Q. 2000. Effects of Tilapia stocking densities on fish growth and water quality in tanks. Asian Fisheries Science 13, 391-396.

Aston, R.J. 1981. The availability and quality of power station cooling water for aquaculture. In: Aquaculture and Heated Effluents and Recirculation Systems (ed. By K. Tiews), Heenemann Verlagsgesellschaft, Berlin, Germany, 39-58.

Boyd, C.E. 1998. Water quality in ponds for aquacuture. Research and Development, series No. 43. International Center for aquaculture & aquatic environment. Alabama agricultural experiment station, Auburn University.

Boyd, C.E. 1995. Water quality in ponds for aquacuture. Deparment of Fisheries and Applied Aquacutures, 401pp.

Boyd C.E. 2007. Nitrification: Important process in aquaculture. Global Aquaculture Advocate. Volum 10, Issue 3, 64-67.

Craig, S. and Helfrich L.A. 2002. Understanding fish nutrition, feeds, and feeding. Virginia Cooperative Extention, Virginia State University. Publication No. 420-256. 4pp.

Hứa Thái Nhân, 2004. Bước đầu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801)" tại vùng ven biển Sóc Trăng và Bạc Liêu. Luận Văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền. 2006. Tác động về mặt xã hội của các hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học- Đại học Cần Thơ, Số đặc biệt, quyển 2. Trang 220-234.

Nguyễn Tấn Nhơn. 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi trên bể. Luận văn tốt nghiệp Cao Học. Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ, 97 trang.

Schereck, C.B. 1982. Stress and rearing of salmonids. Aquaculture 8, 319-326.

Suresh, A.V. and C.K. Lin. 1992. Effect of stocking density on water quality and production of red tilapia in a recirculated water system. Aquaculture Engineering 11, 1-22.

Trần Thị Thu Nga và Dương Nhựt Long. 2005. Thực nghiệm nuôi thương phẩm Cá Kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Đề tài hợp tác nghiên cứu Khoa học tỉnh Bến Tre, 63 trang.

Truong Hoang Minh, 2009. Life history, fisheries and aquaculture of mudskipper (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier, 1816) in the coastal zone of the Mekong Delta, Vietnam. PhD thesis, Asian Institute of Techonology, Thailand. 104 pp.

Tucker, J.W. 1998. The rearing environment. In: Marine fish culture. Harbor Branch Oceanographic Institution, Florda Institute for Technology, Kluwer Academic publisher, 49-146.

Võ Thành Toàn, 2005. Khảo sát hiện trạng khai thác, nguồn lợi và mùa vụ xuất hiện giống cá kèo vẩy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp Cao Học - Khoa Thủy Sản- Đại học Cần Thơ. 55 trang.