Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính trong đánh giá chất lượng bốn giống nhãn được trồng tại đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
The objective of this study was to evaluate the quality of four longan varieties cultivated in the Mekong Delta. The research was based on a dataset of physicochemical characteristics, from which the multivariate data was evaluated using principal component analysis. The results showed that all four longan varieties had statistically significant differences in both morphological features and physicochemical properties. Each cultivar exhibited a unique standout characteristic: Idor had the highest flesh percentage (69,49% of total weight), Xuong com vang was notable for its superior sweetness (23.11°Brix), Xuong Tim stood out with its reddish-purple pericarp (pericarp with the highest a* value at 32.23), and Thanh nhan was characterized by its large size and distinctive yellow aril (fruit average diameter and weight at 35.05 mm and 19.74 g/fruit, and aril with the highest b* value at 12.93). These findings provided a scientific basis for selecting appropriate longan varieties depending on their intended usasge to optimize product quality and production efficiency.
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng của bốn giống nhãn được trồng tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nội dung nghiên cứu được thực hiện dựa trên bộ dữ liệu về đặc điểm hoá lý, từ đó, tập dữ liệu đa biến được đánh giá thông qua phương pháp phân tích thành phần chính. Kết quả cho thấy, cả bốn giống nhãn có sự khác biệt ý nghĩa về các chỉ tiêu hình thái và hóa lý. Mỗi giống nhãn đều thể hiện các đặc tính đặc trưng nổi bật: giống Idor có tỷ lệ thịt quả cao nhất (69,49% khối lượng), giống Xuồng cơm vàng có độ ngọt vượt trội (23,11°Brix), giống Xuồng tím nổi bật với vỏ có màu đỏ tím (vỏ quả có chỉ số a* cao nhất 32,23) và giống Thanh nhãn có kích thước lớn cùng với thịt quả có màu vàng đặc trưng (đường kính và khối lượng trung bình là 35,05 mm và 19,74 g/quả với chỉ số b* của thịt cao nhất đạt 12,93). Những phát hiện này cung cấp cơ sở khoa học cho việc lựa chọn giống nhãn phù hợp tùy theo mục đích sử dụng nhằm tối ưu hóa chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.
Article Details

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
General Statistics Office. (2023). Statistical Yearbook 2023 (in Vietnamese). https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2024/06/nien-giam-thong-ke-2023/.
Husson, F., Bocquet, V., & Pagès, J. (2004). Use of confidence ellipses in a PCA applied to sensory analysis application to the comparison of monovarietal ciders. Journal of Sensory Studies, 19(6), 510–518.
https://doi.org/10.1111/j.1745-459X.2004.062104.x
Jiang, Y., Zhang, Z., Joyce, D. C., & Ketsa, S. (2002). Postharvest biology and handling of longan fruit (Dimocarpus longan Lour.). Postharvest Biology and Technology, 26(3), 241-252.
https://doi.org/10.1016/S0925-5214(02)00047-9
Kader, A. A. (2002). Postharvest technology of horticultural crops. University of California Agriculture and Natural Resources.
Lawless, H. T., & Heymann, H. (2010). Sensory evaluation of food: principles and practices. Springer Science & Business Media, p.435 https://doi.org/10.1007/978-1-4419-6488-5
Le, T. N. (2003). Food Chemistry. Science and Technology Publishing House (in Vietnamese).
Liu, G., Sun, J., He, X., Tang, Y., Li, J., Ling, D., Li, C., Li, L., Zheng, F., Sheng, J., Wei, P., & Xin, M. (2018). Fermentation process optimization and chemical constituent analysis on longan (Dimocarpus longan Lour.) wine. Food Chemistry, 256, 268–279. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2018.02.064.
Ministry of Science and Technology. (2013). Vietnam National Standard TCVN 9768:2013 - Fresh Longan Fruit (in Vietnamese). https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+9768%3A2013.
Nguyen, T. A., & Ngo, T. A. (2022). Application of PCA and LDA methods for hansen parameters in the prediction of bitumen solubility in different solvents. Journal of Science and Technology in Food Industry, 22(3), 34-45 (in Vietnamese).
Nguyen, T. T., Ngo, V. H., & Do, O. V. (2017). Determination of Optimal Harvest Date for Longan cv. ‘Idor’ in Wet and Dry Season. Vietnam Journal of Agricultural Sciences 2017, 15(6), 826-833 (in Vietnamese).
Pham, V. S., & Bui T. N. T. (1991). Testing of Food and Agricultural Products. Ha noi University of Science and Technology, 185-215 (in Vietnamese).
Pham, V. T., Herrero, M., & Hormaza, J. I. (2015). Phenological growth stages of longan (Dimocarpus longan) according to the BBCH scale. Scientia Horticulturae, 189, 201–207. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2015.03.036
Tran, H. V., & Do, H. M. (2011). Investigating characteristics of shoot flushing, flowering and fruit development of “E-Dor” longan (Dimocarpus longan Lour.) in Chau Thanh district, Dong Thap province. Can Tho University Journal of Science, 20b, 129-138 (in Vietnamese).
United States Department of Agriculture. (2022). Longans, raw.
https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/169089/nutrients
Zhang, X., Guo, S., Ho, C. T., & Bai, N. (2020). Phytochemical constituents and biological activities of longan (Dimocarpus longan Lour.) fruit: a review. Food Science and Human Wellness, 9(2), 95–102. https://doi.org/10.1016/j.fshw.2020.03.001