Nguyễn Khởi Nghĩa * , Bùi Thị Lê Minh , Đặng Huỳnh Giao , Nguyễn Hữu Thiện , Phạm Thị Ngọc Tuyền , Phan Văn Lạc Lê Thị Như Băng

* Tác giả liên hệ (nknghia@ctu.edu.vn)

Abstract

Many types of plant extracts, such as rose laurel, piper betle, hairy beggarticks and garlic bulb, can biocontrol plant pathogens to reduce the use of chemical pesticides. The objective of the study was to select the best plant extract to control mycelium and fungal spores of Colletotrichum sp. and Fusarium solani, causing plant diseases under laboratory conditions. Research results showed that all 4 types of plant extracts could inhibit Colletotrichum sp. and Fusarium solani, with inhibition efficiency ranging from 1.4-100%, in which the treatment using garlic extract at a concentration of 10% with ethanol 20o as a solvent could totally inhibit fungal mycelium on PDA medium. Moreover, garlic extract completely inhibited the spore formation and development of these two fungi in PDB medium after 9 incubation days. In summary, 10% garlic extract can inhibit the growth of mycelium and spores of Colletotrichum sp. and Fusarium solani under laboratory conditions and has a high potential for application to control plant diseases.

Keywords: Anthracnose, Colletotrichum sp., Fusarium solani, garlic, plant extract, root rot

Tóm tắt

Nhiều loại dịch trích thực vật như trúc đào, trầu không, thu thảo và tỏi có khả năng ức chế vi sinh gây bệnh cây trồng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn loại dịch trích thực vật có khả năng kiểm soát tốt khuẩn ty và bào tử nấm Colletotrichum sp. và Fusarium solani ở điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 loại dịch trích thực vật khảo sát đều có khả năng ức chế tốt nấm Colletotrichum sp. và Fusarium solani với hiệu quả ức chế dao động từ 1,4 đến 100%, trong đó nghiệm thức sử dụng dịch trích tỏi nồng độ 10% với dung môi là ethanol 20o có khả năng ức chế hoàn toàn khuẩn ty nấm trên môi trường PDA, đồng thời ức chế hoàn toàn sự hình thành và phát triển bào tử 2 dòng nấm này trong môi trường PDB sau 9 ngày. Tóm lại, dịch trích tỏi 10% có khả năng ức chế rất tốt sự phát triển hệ sợi và bào tử nấm Colletotrichum sp. và Fusarium solani ở điều kiện phòng thí nghiệm và có tiềm năng cao trong kiểm soát bệnh cây trồng.

Từ khóa: Colletotrichum sp., dịch trích thực vật, Fusarium solani, tỏi, thán thư, vàng lá thối rễ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, J. P., & Shivhare, U. S. (2001). Physico‐chemical and storage characteristics of garlic paste. Journal of Food Processing and Preservation, 25(1), 15-23. https://doi.org/10.1111/j.1745-4549.2001.tb00440.x

Ankri, S., & Mirelman, D. (1999). Antimicrobial properties of allicin from garlic. Microbes and Infection, 1(2), 125-129. https://doi.org/10.1016/S1286-4579(99)80003-3

Perelló, A., Gruhlke, M., & Slusarenko, A. J. (2013). Effect of garlic extract on seed germination, seedling health, and vigour of pathogen-infested wheat. Journal of Plant Protection Research, 53(4), 317-323.
https://doi.org/10.2478/jppr-2013-0048

Ayazi, M. A. L., Kazemi, S., & Pourkhalili, S. (2011). Antibacterial activity of fresh juice of Allium sativum (garlic) against multi-drug resistant isolates of Staphylococcus aureus. African Journal of Microbiology Research, 31(5), 5776-5779. https://doi.org/10.5897/AJMR11.1253

Bui, H. D. (2016). Evaluation on the pathogenicity of Colletotrichum gloeosporioides causing posthavest disease on citrus fruit and controlling disease by leaf plant extracts (Master’s thesis). Can Tho University, Can Tho (in Vietnamese).

Coppi, A., Cabinian, M., Mirelman, D., & Sinnis, P. (2006). Antimalarial activity of allicin, a biologically active compound from garlic cloves. Antimicrobial Agents and chemotherapy, 50(5), 1731-1737. https://doi.org/10.1128/AAC.50.5.1731-1737.2006

Corzo, M., Corzo, N., & Villamiel, M. (2007). Biological properties of onions and garlic. Trends in Food Science & Technology, 18(12), 609-625. https://doi.org/10.1016/j.tifs.2007.07.011

Cowan, M. M. (1999). Plant products as antimicrobial agents. Clinical Microbiol Reviews, 12(4), 564–582. https://doi.org/10.1128/CMR.12.4.564

Dania, V. O., & Omidiora, J. A. (2019). Combination of biological control agents and garlic (Allium sativum) extract in reducing damping-off disease of tomato. Bangladesh Journal of Agricultural Research, 44(3), 553-567.
https://doi.org/10.3329/bjar.v44i3.43485

Do, H. B., Dang, Q. C., Bui, X. C., Nguyen, T. D., Do, T. D., Pham, V. H., Vu, N. L., Pham, M. D., Pham, M. K., Doan, N. T., Nguyen, T., & Tran, T. (2006). Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam. Science and Technics Publishing House, 1, 884-887 (in Vietnamese).

Edeoga, H. O., Okwu, D. E., & Mbaebie, B. O. (2005). Phytochemical constituents of some Nigerian medicinal plants. African Journal of Biotechnology, 4(7), 685-688. https://doi.org/10.5897/AJB2005.000-3127

Goetz, R. J. (1998). Oleander-Indiana Plants Poisonous to Livestock and Pets. Cooperative Extension Service, Purdue University.

Harris, L. J., Daeschel, M. A., Stiles, M. E., & Klaenhammer, T. R. (1989). Antimicrobial activity of lactic acid bacteria against Listeria monocytogenes. Journal of Food Protection, 52(6), 384-387.
https://doi.org/10.4315/0362-028X-52.6.384

Hayat, S., Cheng, Z., Ahmad, H., Ali, M., Chen, X. & Wang, M. (2016). Garlic, from remedy to stimulant: evaluation of antifungal potential reveals diversity in phytoalexin allicin content among garlic cultivars; allicin containing aqueous garlic extracts trigger antioxidants in cucumber. Frontiers in Plant Science, 7, 1235. https://doi.org/10.3389/fpls.2016.01235

Hippe, S. (1991). Influence of fungicides on fungal structure. In: Electron Microscopy of Plant Pathogens. (Eds) Mendgen K, Lesemann D. Springer Verlag. Berlín pp.317-331. https://doi.org/10.1007/978-3-642-75818-8_24

Ho, T. V. (2016). Investigation on the pathogenicity anthracnose disease of banana nad controlling disease by plant extract (Master’s thesis). Can Tho University, Can Tho (in Vietnamese).

Horev, A. L., Eliav, S., Izigov, N., Pri, S., Mirelman, D., Miron, T., Rabinkov, A., Wilchek, M., Jacob, J., Amariglio, N., & Savion, N. (2009). Allicin up-regulates cellular glutathione level in vascular endothelial cells. Eur. J. Nutr, 48, 67-74. https://doi.org/10.1007/s00394-008-0762-3

Hussain, D., Iqbal, M., Arshad, N., Ullah, A., Javed, M. Y., Ahmad, S., Fatima, N., Din, N.U., Khalid, U., & Adeel, M. (2023). Efficacy assessment of garlic extract as a natural aphid control agent on infected tomato plants. Journal of Oasis Agriculture and Sustainable Development, 5(4), 27-31. https://doi.org/10.56027/JOASD.222023

Kaur, R., Tiwari, A., Manish, M., Maurya, I. K., Bhatnagar, R., & Singh, S. (2021). Common garlic (Allium sativum L.) has potent Anti-Bacillus anthracis activity. Journal of Ethnopharmacology, 264, 113230. https://doi.org/10.1016/j.jep.2020.113230

Khairan, K., & Jalil, Z. (2019). Green synthesis of sulphur nanoparticles using aqueous garlic extract (Allium sativum). Rasayan Journal of Chemistry, 12(1). https://doi.org/10.31788/RJC.2019.1214073

Khan, S., Khan, R., Hussain, S., Zaman, A., Ahmad, K., Ali, R., Din, N., & Fawad, M. (2022). Eco-friendly management strategy against fusarium wilt of tomato caused by Fusarium oxysporum f. sp lycopersici (SACC.). Pakistan Journal of Weed Science Research, 28(4), 479.

Khan, M. A., & Zhihui, C. H. (2010). Influence of garlic root exudates on cytomorphological alteration of the hyphae of Phytophthora capsici. The cause of Phytophthora blight in pepper. Pak. J. Bot, 42(6),4356-4361.

Lanzotti, V., Scala, F., & Bonanomi, G. (2014). Compounds from Allium species with cytotoxic and antimicrobial activity. Phytochemistry Reviews, 13, 769-791. https://doi.org/10.1007/s11101-014-9366-0

Lee, J., Chandra, K., & Singh, S. V. (2013). Critical role for reactive oxygen species in apoptosis induction and cell migration inhibition by diallyl trisulfide, a cancer chemopreventive component of garlic. Breast Cancer Research and Treatment, 138(1), 69-79. https://doi.org/10.1007/s10549-013-2440-2

Martins, N., Petropoulos, S., & Ferreira, I. C. (2016). Chemical composition and bioactive compounds of garlic (Allium sativum L.) as affected by pre-and post-harvest conditions: A review. Food Chemistry, 211, 41-50. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.05.029

Monika, P., Chandraprabha, M. N., & Murthy, K. C. (2023). Catechin, epicatechin, curcumin, garlic, pomegranate peel and neem extracts of Indian origin showed enhanced anti-inflammatory potential in human primary acute and chronic wound derived fibroblasts by decreasing TGF-β and TNF-α expression. BMC Complementary Medicine and Therapies, 23(1), 181-186. https://doi.org/10.1186/s12906-023-03993-y

Mougou, I., & Boughalleb, N. (2018). Biocontrol of Pseudomonas syringae pv. syringae affecting citrus orchards in Tunisia by using indigenous Bacillus spp. and garlic extract. Egyptian Journal of Biological Pest Control, 28(1), 60. https://doi.org/10.1186/s41938-018-0061-0

Mundada, S., & Shivhare, R. (2010). Pharmacology of Tridax procumbens a weed. Int J Pharm Tech Res, 2(2), 1391-1394.

Muhsin, T. M., Zubaidy, S. R., & Ali, E. T. (2001). Effect of garlic bulb extract on the growth and enzymatic activities of rhizosphere and rhizoplane fungi. Mycopathologia, 152, 143-146. https://doi.org/10.1023/A:1013184613159

Nguyen, C. T. T., & Pham, O. H. (2002). Citrus pests and their management in Viet Nam. Agricultural Publishing House. HaNoi. 258 (in Vietnamese).

Nguyen. T. T., & Nguyen, H. V. (2018). The use of biological products from Nerium oleander for wood preservation. TNU Journal of Science and Technology, 180(04), 153-157 (in Vietnamese).

Obagwu, J., & Korsten, L. (2003). Control of citrus green and blue molds with garlic extracts. European Journal of Plant Pathology, 109, 221-225. https://doi.org/10.1023/A:1022839921289

Patel, R. M., & Jasrai, Y. T. (2013). Evaluation of Fungitoxic Potency of Piper betle L. (Mysore variety) Leafe Extracts Against Eleven Phyto Pathogenic Fungal Strains. Cibtech Journal of Bio-Protocols, 2(2), 21-28.

Pekowska, E., & Skupien, K. (2009). The influence of selected agronomic practices on the yield and chemical composition of winter garlic. Vegetable Crops Res. Bull. 70, 173–182. https://doi.org/10.2478/v10032-009-0017-8

Phan, T. T. (2005). Investigation of the current status of Tristeza disease, Greening disease and root rot disease on citrus trees in the Cuu Long River Delta (Master’s thesis). Ho Chi Minh City University of Agriculture and Forestry, Ho Chi Minh (in Vietnamese).

Rana, S. V., Pal, R., Vaiphei, K., Sharma, S. K., & Ola, R. P. (2011). Garlic in health and disease. Nutrition Research Reviews, 24(1), 60-71.
https://doi.org/10.1017/S0954422410000338

Recinella, L., Libero, M. L., Citi, V., Chiavaroli, A., Martelli, A., Foligni, R., Mannozzi, C., Acquaviva, A., Simone, S.D., Calderone, V., Orlando, G., Ferrante, C., Veschi, S., Piro, A., Menghini, L., Brunetti, L., & Leone, S. (2023). Anti-inflammatory and vasorelaxant effects induced by an aqueous aged black garlic extract supplemented with vitamins D, C, and B12 on Cardiovascular System. Foods, 12(7), 1558. https://doi.org/10.3390/foods12071558

Sikandar, H., Ahmad, H., Ali, M., Kashif, H., Khan, M. A., Cheng, Z., Smith, F., Gilles, M. A., & Hamilton, J. K. (2018) Aqueous garlic extract as a plant biostimulant enhances physiology, improves crop quality and metabolite abundance, and primes the defense responses of receiver plants. Appl Sci, 8,1505. https://doi.org/10.3390/app8091505

Swami, C. S., & Alane, S. K. (2013). Efficacy of some botanicals against seed-borne fungi of green gram (Phaseolus aureus Roxb.). Bioscience Discovery, 4(1), 107-110.

Tariq, V. N., & MaGee, A. C. (1990). Effect of volatiles from garlic extraction on Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici. Mycol. Res. 94,617-620.
https://doi.org/10.1016/S0953-7562(09)80662-X

Tasiwal, V., Benagi, V., Hegde, Y.R., Kamanna, B., & Naik, K. R. (2009). In vitro evaluation of botanicals, bioagents and fungicides against anthracnose of papaya caused by Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz. & Sacc. Karnataka Journal of Agricultural Sciences, 22(4), 803-806.

Vo, C. V. (2004). Plant dictionary. Science and Technics Publishing House. HaNoi. 2698 (in Vietnamese)

Wallock, D., Doherty, C. J., Doherty, L., Clarke, D. J., Place, M., Govan, J. R., & Campopiano, D. J. (2014). Garlic revisited: antimicrobial activity of allicin-containing garlic extracts against Burkholderia cepacia complex. PLoS One, 9(12), e112726. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0112726