Chế tạo hạt nano bạc từ dịch chiết lá cây Lòng Mang (Pterospermum heterophyllum) tại Việt Nam và khả năng ức chế tế bào ung thư
Abstract
Silver nanoparticles were synthesized from silver nitrate solution using an extract from the leaves of Pterospermum heterophyllum in Vietnam. UV-Vis analysis showed a maximum absorption wavelength at 415 nm, confirming the formation of silver nanoparticles. TEM images revealed spherical particles with a diameter of approximately 40,- 45 nm and a fairly uniform size. FT-IR analysis indicated the presence of functional groups in the extract, demonstrating their involvement in the synthesis process. The synthesized silver nanoparticles exhibited the ability to inhibit cancer cell growth, with IC50 values of 50.40 ± 1.60 µg/ml for MDA-MB-231, 40.88 ± 2.51 µg/ml for HT-29, and 55.32 ± 2.78 µg/ml for K562.
Tóm tắt
Nano bạc được tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat và dịch chiết lá cây Lòng Mang (Pterospermum heterophyllum) tại Việt Nam. Nó được phân tích bằng UV-Vis cho thấy bước sóng hấp thụ cực đại ở 415 nm, xác nhận sự hình thành hạt nano bạc. Hình ảnh TEM cho thấy hạt có hình dạng cầu, đường kính khoảng 40 - 45 nm và kích thước đồng đều. Phân tích FT-IR chỉ ra sự tham gia của các nhóm chức trong dịch chiết vào quá trình tổng hợp. Nano bạc có khả năng ức chế tế bào ung thư với IC50 lần lượt là 50,40 ± 1,60 µg/ml (MDA-MB-231), 40,88 ± 2,51 µg/ml (HT-29) và 55,32 ± 2,78 µg/ml (K562).
Article Details

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Anwanwan, D., Singh, S. K., Singh, S., Saikam, V., & Singh, R. (2020). Challenges in liver cancer and possible treatment approaches. Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Reviews on Cancer, 1873, 188314.
https://doi.org/10.1016/j.bbcan.2019.188314
Bozorgi, A., Khazaei, S., Khademi, A., & Khazaei, M. (2020). Natural and herbal compounds targeting breast cancer: A review based on cancer stem cells. Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 23(7), 970–983.
https://doi.org/10.22038/ijbms.2020.43745.10270
Bruix, J., & Sherman, M. (2011). Management of hepatocellular carcinoma: An update. Hepatology, 53(3), 1020–1022.
https://doi.org/10.1002/hep.24199
El-Khoueiry, A. B., Sangro, B., Yau, T., Crocenzi, T. S., Kudo, M., Hsu, C., Kim, T.-Y., Choo, S.-P., Trojan, J., Welling, T. H., Meyer, T., Kang, Y.-K., Yeo, W., Chopra, A., Anderson, J., Dela Cruz, C., Lang, L., Neely, J., Tang, H., Dastani, H. B., & Melero, I. (2017). Nivolumab in patients with advanced hepatocellular carcinoma (CheckMate 040): An open-label, non-comparative, phase 1/2 dose escalation and expansion trial. The Lancet, 389(10088), 2492–2502.
https://doi.org/10.1016/S0140-6736(17)31046-2
Hidayathulla, S., Chandra K, K., & Chandrashekar, K. (2011). Phytochemical evaluation and antibacterial activity of Pterospermum diversifolium Blume. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1), 165–167.
Leighl, N. B., Nirmalakumar, S., Ezeife, D. A., & Gyawali, B. (2021). An arm and a leg: The rising cost of cancer drugs and impact on access. ASCO Educational Book, e1–e12.
https://doi.org/10.1200/EDBK_100028
Li, D., Yin, Y., Li, J., & Xuan, L. (2015). Bibenzyl and phenolic glycosides from Pterospermum heterophyllum. Phytochemistry Letters, 11, 220–223.
https://doi.org/10.1016/j.phytol.2015.01.003
Li, S., Shi, Y., Shang, X.-Y., Cui, B.-S., Yuan, Y., Chen, X.-G., Yang, Y.-C., & Shi, J.-G. (2009). Triterpenoids from the roots of Pterospermum heterophyllum Hance. Journal of Asian Natural Products Research, 11(7), 652–657.
https://doi.org/10.1080/10286020902964248
Le, L. T. K., Nguyen, U. T., Pham, D. H., & Dang, Q. N. (2022). Cytotoxic constituents from Vietnamese Pterospermum truncatolobatum Gagnep. Indian Journal of Natural Products and Resources (IJNPR), 13(1), 32–35.
https://doi.org/10.56042/ijnpr.v13i1.42120
Luna-Sánchez, J. L., Jiménez-Pérez, J. L., Correa-Pacheco, Z. N., Macías-Mier, M., Cruz-Orea, A., Castañeda-Galván, A. A., & Gutiérrez-Fuentes, R. (2020). Photoacoustic spectroscopy for curing time determination of an acrylic nanocomposite. International Journal of Thermophysics, 41(7).
https://doi.org/10.1007/s10765-020-02683-y
Mosmann, T. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays. Journal of Immunological Methods, 65(1-2), 55-63.
https://doi.org/10.1016/0022-1759(83)90303-4
Pal, L. C., Prateeksha, Singh, B. N., Pande, V., & Rao, C. V. (2022). Phenolics-enriched fraction of Pterospermum lanceifolium Roxb. efficiently reverses hepatocellular carcinoma in NDEA-induced HCC rats. Nutrition and Cancer, 74. https://doi.org/10.1080/01635581.2021.1922716
Raja, S., Ramesh, V., & Thivaharan, V. (2015). Antibacterial and anticoagulant activity of silver nanoparticles synthesized from a novel source—pods of Peltophorum pterocarpum. Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 29, 257–264.
https://doi.org/10.1016/j.jiec.2015.03.033
Raghuwanshi, N., Patel, A., Arora, N., Varshney, R., Srivastava, K., & Pruthi, V. (2021). Antineoplastic and antimicrobial potential of novel phytofabricated silver nanoparticles from Pterospermum acerifolium leaf extract. Nanoscience & Nanotechnology-Asia, 8(2), 297–308. https://doi.org/10.2174/2210681207666170607154529
Salempa, P., Noor, A., Harlim, T., Hariani, N., Muharram, M., & Sudding, S. (2014). The antibacterial properties of bayur tissues’ extract (Pterospermum subpeltatum C.B. Rob). Jurnal Teknologi, 69(1), 87–89. https://doi.org/10.11113/jt.v69.3210
Shetty, S. G., Vinayachandra, H., Hidayathulla, S., & Chandrashekar, K. (2011). Antimicrobial activity and phytochemical screening of Pterospermum reticulatum Wight & Arn. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1), 35–37.
Skehan, P., Storeng, R., Scudiero, D., Monks, A., McMahon, J., Vistica, D., Warren, J. T., Bokesch, H., Kenney, S., & Boyd, M. R. (1990). New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening. National Library of Medicine, 82(13), 1107-1112. https://doi.org/10.1093/jnci/82.13.1107
Tripathi, S. K., & Biswal, B. K. (2018). Pterospermum acerifolium (L.) wild bark extract induces anticarcinogenic effect in human cancer cells through mitochondrial-mediated ROS generation. Molecular Biology Reports, 45(3), 2283–2294.
https://doi.org/10.1007/s11033-018-4390-6
Yang, L., Liu, R., Fan, A., Zhao, J., Zhang, Y., & He, J. (2020). Chemical composition of Pterospermum heterophyllum root and its anti-arthritis effect on adjuvant-induced arthritis in rats via modulation of inflammatory responses. Frontiers in Pharmacology, 11, 584849.
https://doi.org/10.3389/fphar.2020.584849
Zong, X. H., Lai, F. L., Wang, Z. N., et al. (2009). Studies on chemical constituents of root of Millettia speciosa. Journal of Chinese Medicinal Materials, 32(4), 520-521.