Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu củ nghệ đen (Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe)
Abstract
In this study, fresh black turmeric roots were harvested in My Xuyen district, Soc Trang province, and distilled to obtain essential oil using the steam distillation method. After removing water, the essential oil is determined for its physical and chemical indexes, chemical compositions, and biological activities. GC -MS analysis results show that the main chemical components in black turmeric essential oil are eucalyptol (51.83%), a-pinasinsen (25.24%), L-camphor (12.46%), b-elemene (5.85%), and b-pinene (4.62%). The result of the antioxidant activity test using the DPPH method showed that black turmeric essential oil has an IC50 value of 289.369 ± 0.003 µg/mL. In terms of antimicrobial activity, the paper disc diffusion method reveals that the essential oil inhibits bacterial strains such as Bacillus cereus ATCC® 10876TM, Listeria innocua ATCC® 33090TM, Escherichia coli ATCC® 25922TM, Staphylococcus aureus ATCC® 25923TM, and Candida Albicans HS1.
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, củ nghệ đen tươi thu hoạch tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng được đem chưng cất lấy tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu sau khi làm khan được xác định các chỉ số hóa – lý, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Kết quả phân tích bằng GC – MS cho thấy thành phần hóa học chính trong tinh dầu củ nghệ đen là eucalyptol (51,83%), a-pinasinsen (25,24%), L-camphor (12,46%), b-elemene (5,85%) và b-pinene (4,62%). Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH cho biết tinh dầu củ nghệ đen có khả năng kháng gốc tự do với giá trị IC50 = 289,369 ± 0,003 µg/mL. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật bằng phương pháp khuếch tán đĩa giấy thể hiện hoạt tính kháng tốt của tinh dầu đối với các chủng vi khuẩn như Bacillus cereus ATCC® 10876TM, Listeria innocua ATCC® 33090TM, Escherichia coli ATCC® 25922TM, Staphylococcus aureus ATCC® 25923TM và nấm Candida Albicans HS1.
Article Details

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Avanço, G. B. , Ferreira, F. D., Bomfim, N. S., Santos, P. A. R., Peralta, R. M., Brugnari, T., Mallmann, C. A., Filho, B. A. A., Mikcha, J. M. G., & Machinski, M. (2017). Curcuma longa L. essential oil composition, antioxidant effect, and effect on Fusarium verticillioides and fumonisin production. Food control, 73, 806e813. https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2016.09.032.
Baharudin, M. K. A., Hamid, S. A., & Susanti, D. (2015). Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from three aromatic plants of the Zingiberaceae family in Malaysia, Journal of Physical Science, 26(1), 71.
Bhowal, M., & Gopal, M. (2015). Eucalyptol: Safety and pharmacological profile, Journal of Pharmaceutical Sciences, 5, 125-131. https://doi.org/10.5530/rjps.2015.4.2
Chang, Z., Gao, M., Zhang, W., Song, L., Jia, Y., & Qin, Y. (2017). Beta-elemene treatment is associated with improved outcomes of patients with esophageal squamous cell carcinoma, Surgical Oncology 26(4), 333-337.
Chen, W., Lu, Y., Wu, J., Gao, M., Wang, A., & Xu, B. (2011). Beta-elemene inhibits melanoma growth and metastasis via suppressing vascular endothelial growth factor-mediated angiogenesis. Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 67(4), 799-808.
https://doi.org/10.1007/s00280-010-1378-x
Gupta, P., Pruthi, V., Poluri, K. M. (2021). Mechanistic insights into Candida biofilm eradication potential of eucalyptol, Journal of Applied Microbiology, 131(1),105-123. https://doi.org/10.1111/jam.14940
Tran, H. T. V., Tran, T. T. P., Vũ, T. T. T. (2007). Chemical composition and antioxidant activity of black turmeric extract grown in Vietnam. Science & Technology Development, 10, 4 (in Vietnamese).
Jyotirmayee, B., & Mahalik, G. (2022). A review on selected pharmacological activities of Curcuma longa L. International Journal of Food Properties, 25(1). https://doi.org/10.1080/10942912.2022.2082464Lai, Y. C. E., Chyau, C. C., Mau, J. L., Chen, C. C., Lai, Y.J., Shih, C. F., &Lin, L. L. (2004). Antimicrobial Activity and Cytotoxicity of the Essential Oil of Curcuma zedoaria. The American Journal of Chinese Medicine, 32(2), 281-290.
https://doi.org/10.1016/j.suronc.2017.07.002
Mapeka, T. M., Sandasi, M., Viljoen A. M., & Sandy van Vuuren F. (2022), Optimization of Antioxidant Synergy in a Polyherbal Combination by Experimental Design, Molecules, 27, 4196.
https://doi.org/10.3390/molecules27134196
Menvilay, S., Bình, V.T.T., Sythongbay, D., & Anh, L.T. (2016). Xác định thành phần hóa học của thân rễ nghệ đen Champasak – Lào và Gia Lai -Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 1 (98), 107-111.
Ogundajo, A. L., Ewekeye, T., Sharaibi, O. J., Owolabi, M. S., Dosoky, N. S., & Setzer, M. (2021). Antimicrobial Activities of Sesquiterpene-Rich Essential Oils of Two Medicinal Plants, Lannea egregia and Emilia sonchifolia, from Nigeria. Plants, 10(3), 488. https://doi.org/10.3390/plants10030488
Rezvanirad, A., Mardani, M., Shirzad, H., Ahmadzadeh, S.M, Asgary, S., Naimi, A., & Mahmoudi, A. (2016). Curcuma longa: A review of therapeutic effects in traditional and modern medical references. Journal of Chemical and Pharmaceutical Sciences, 9(4), 3438-3448.
Nguyen, T. T. B., Tran, M. T., Lam, T. P., Tran, A. N., Le, L. H, Le, N. H. (2023). Study on chemical compositions by GC-MS and biological activities of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng harvested in Hau Giang province. The University of Danang - Journal of Science and Technology (JST-UD), 21 (11.1), 68-72 (in Vietnamese).
Dai, T. T. X, Tran, L. C, Nguyen, N. T, Phan, D. K., Tran, M. T, Nguyen, T. T. (2018). Investigation of bioactivities of the extract from Premna serratifolia (L.) leaves. Can Tho University Journal of Science, 54(9A), 46-52 (in Vietnamese).