Tác động của các cách thức làm giảm lao động nông nghiệp dư thừa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
This article aims to analyse the current situation and impact of ways to reduce the number of surplus agricultural labour in the Mekong Delta. As a result, the article advances the theoretical application of solving surplus agricultural labour. The data used in this article is secondary data from the General Statistics Office, covering the years 2011–2022. The primary methods used in the article are analysis, synthesis, and descriptive statistics. According to research findings, migration and economic restructuring have reduced 1.7 million labour, accounting for one-third of the agricultural labour force in the Mekong Delta. However, this impact is most noticeable among young labour. For the most part, the growth of the agricultural sector has kept jobs and livelihoods for the majority of agricultural labour, particularly older agricultural labour. Based on research findings, the article proposes a number of appropriate policies to accelerate the reduction of surplus agricultural labour in the Mekong Delta.
Tóm tắt
Bài báo này nhằm mục đích phân tích thực trạng và tác động của các cách thức làm giảm số lượng lao động nông nghiệp dư thừa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Qua đó, bài báo làm sâu sắc thêm phần vận dụng lý thuyết về giải quyết lao động nông nghiệp dư thừa. Phương pháp chính được sử dụng trong bài báo là phân tích, tổng hợp và thống kê mô tả dựa vào số liệu thứ cấp của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2011 – 2022. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng di cư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động làm giảm 1,7 triệu lao động, tương ứng 1/3 lực lượng lao động nông nghiệp vùng ĐBSCL. Tuy nhiên tác động này chủ yếu ở nhóm lao động trẻ. Còn lại, chính tăng trưởng của ngành nông nghiệp đã duy trì việc làm và sinh kế cho đa số lao động nông nghiệp, nhất là lao động nông nghiệp lớn tuổi. Thông qua kết quả nghiên cứu, bài báo đề xuất một số chính sách phù hợp nhằm đẩy nhanh việc giảm số lượng lao động nông nghiệp dư thừa ở ĐBSCL.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Cục Thống kê tỉnh An Giang. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh An Giang các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Bến Tre. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Bến Tre các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Cà Mau. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Cà Mau các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Cần Thơ các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Tháp các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Kiên Giang các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Long An. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Long An các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Sóc Trăng các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang. (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Trà Vinh các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (2012- 2023). Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Long các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Degu, A. A. (2019). The causal linkage between agriculture, industry and service sectors in Ethiopian economy. American Journal of Theoretical and Applied Business, 5(3), 59-76.
https://doi.org/10.11648/j.ajtab.20190503.13
Điền, N. V. & Sen, T. T. (2019). Tăng trưởng nông nghiệp với giảm nghèo ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học chính trị, 9+10, 107 – 115.
Du, Y., Zhao, Z., Liu, S., & Li, Z. (2023). The impact of agricultural labor migration on the Urban–Rural dual economic structure: The case of liaoning province, china. Land, 12(3), 622. https://doi.org/10.3390/land12030622.
Fei, J. C. H. & Ranis G. (1964). Development of the labour Surplus Economy: Theory and Policy. Illinois: Irwin, Homewoood.
Gaspar, J., Pina, G., & Simões, M. (2014). Agriculture in Portugal: Linkages with industry and services. Revue d’Études en Agriculture et Environnement, 95(4), 437-471.
doi:10.4074/S1966960714014027
Hổ, Đ. P. (2020). Mở rộng việc làm và hàm ý chính sách (Trường hợp nghiên cứu ở các tỉnh vùng duyên hải Việt Nam). Tạp chí Công Thương online.https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mo-rong-viec-lam-va-ham-y-chinh-sach truong-hop-nghien-cuu-o-cac-tinh-vung-duyen-hai-viet-nam-68541.htm
Lewis, W. A. (1954). Economic Development with Unlimited Supplies of Labor. Manchester School of Economic and Social Stadies, 22, 139-191.
Lý, P. T. & Đông, N. T. (2017). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở Việt Nam: tiếp cận theo phương pháp nhân quả Granger. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 12(3), 26-37.
Matahir, H. (2012). The empirical investigation of the nexus between agricultural and industrial sectors in Malaysia. International Journal of Business and Social Science, 3(8), 225 -231.
Minh, N. T., Đức, P. M., Hưng, L. N., Trượng, N. V. & Anh, L. T. (2016). Vai trò của công nghiệp - dịch vụ trong hiệu quả hoạt động nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 224, 23-31.
Oshima, H. T. (1962). The international comparison of size distribution of family incomes with special reference to Asia. The Review of Economics and Statistics, 44(4), 439-445.
Pham, T. H., & Riedel, J. (2019). Impacts of the sectoral composition of growth on poverty reduction in Vietnam. Journal of Economics and Development, 21(2), 213–222.
https://doi.org/10.1108/JED-10-2019-0046
Rostow, W. W. (1960). The stages of economic growth: A non-communist manifesto. Cambridge university press.
Syrquin, M. (1988). Patterns of Structural Change. In: Chenery, H. and Srinivasan, T.N., Eds. Handbook of Development Economics, Elsevier, New York, 203-273.
Tạo, T. X. & Dương, H. T. T. (2021). Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long: những nhân tố tác động và quan điểm, định hướng chính sách. Tạp chí Thông tin Khoa học chính trị, 1(22), 59-65.
Thừa, H. K. (2024). Nghiên cứu các mô hình liên kết kinh tế trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (luận án tiền sĩ). Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM.
https://drive.google.com/file/d/1Rmy3yE9ffelIwIVqM2rzjQiew7ppPvTI/view?pli=1
Tổng cục Thống kê. (2014, 2018). Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011, 2016. Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục Thống kê. (2021). Kết quả điều tra nông nghiệp, nông thôn giữa kỳ năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục Thống kê. (2022). Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2021. Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục Thống kê. (2012-2023). Niên giám thống kê Việt Nam các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục Thống kê. (2012 - 2024). Báo cáo điều tra lao động việc làm các năm từ 2011 đến 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Trường, Đ. V. (2022). Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động. Tạp chí Lý luận chính trị, 4, 116-122.
VCCI & Fulbright. (2023). Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Zu-hui, H., Bo-xiang, L., & Xin-xin, C. (2001). Migration of surplus agricultural labor in the process of economic transition. Journal of Zhejiang University-SCIENCE A, 2, 220-226.