Trần Thị Ba * , Châu Ngọc Ánh Võ Thị Bích Thủy

* Tác giả liên hệ (ttba@ctu.edu.vn)

Abstract

The effects of eight rootstocks including 6 eggplant and 2 tomato rootstocks, tomato cultivar Red crown 250, F1 was used as scion and check (non-grafted) under net house growing condition in Agricultural Experimental Farm of Cantho University from December 2007 to May 2008. Results show that all grafted plants grew well on the soil with high pressure of bacteria Ralstonia solanacearum from previous tomato season. There is significantly different among rootstock treatments on Red Crown 250 scion and control treatment on the yield, fruit size, number of fruit per plant, fruit weight and other agonomic characters. Red Crown 250 grafted on tomato Dalat gave the highest fruit yield (44.93 t/ha) similar with Red Crown 250 grafted on green eggplant 44.7 t/ha (31.5 fruit/plant) and the lowest fruit yield was Red Crown 250 non-grafted (8,96 tấn/ha). The rootstocks belong to the eggplant group as Hanoi, Mustang, EG195, EG203 (disease index 0.0%) resisted to Ralstonia solanacearum better than tomato group (disease index 8.3-29.2%) and non-grafted was very sensitive (disease index 95%).
Keywords: eggplant, grafting, rootstock, scion, growth, yield, quality

Tóm tắt

ảnh hưởng 8 loại gốc ghép (6 gốc thuộc nhóm cà phổi và 2 gốc thuộc nhóm cà chua) lên ngọn ghép cà chua Red Crown 250 được thực hiện trong nhà lưới tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, Đại học Cần thơ từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008. Tất cả các cây ghép đều sinh trưởng tốt trên nền đất đã có bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum xuất hiện từ vụ trước. Có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các giống làm gốc ghép đối với ngọn ghép cà chua Red Crown 250 về năng suất lý thuyết và năng suất thực tế, kích thước trái, số trái trên cây, trọng lượng trái trên cây và tất cả các chỉ tiêu nông học. Cà chua Red Crown 250 ghép trên gốc cà chua Đà Lạt cho năng suất cao nhất (44,93 tấn/ha) tương đương với gốc ghép cà xanh EG195 là 44,7 tấn/ha (31,5 trái/cây) và thấp nhất cà chua Red Crown 250 không ghép (8,96 tấn/ha). Các gốc ghép cà tím Hà Nội, cà tím Mustang, cà xanh EG195, cà tím EG203 kháng được bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (tỉ lệ bệnh 0,0%) tốt hơn gốc cà chua (tỉ lệ bệnh8,3-29,2%) và đối chứng không ghép rất mẫn cãm với bệnh héo tươi (tỉ lệ bệnh 95%).
Từ khóa: Cà chua, cà tím, cây ghép, gốc ghép, sinh trưởng, năng suất, chất lượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

AVRDC. 2000. “Grafting takes root in Taiwan”, Center Pont, Vol. 18, 9 - 2000. Asian Vegetable Pesearch and Development Center. Taiwan.

Hoàng Thị Lan. 2007. Điều tra hiện trạng canh tác cà chua tại một số huyện của tỉnh Hậu Giang và khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum vụ Đông Xuân 2006-2007. Luận văn tốt nghiệp kỷ sư Trồng trọt. tủ sách Đại học Cần Thơ.

Lâm Như Thùy. 2008. Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red Crown 250 tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Lê Trường Sinh. 2006. Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Ngô Quang Vinh và Ngô Xuân Chinh. 2003. Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng. Báo cáo hội nghị Khoa học tiểu ban Trồng trọt. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Nguyễn Ngọc Thanh. 2008. Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red Crown 250 tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thu Trang. 2008. Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của ba loại gốc ghép cà chua trồng trên đất tự nhiên và đất nhân tạo trong nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Đém. 2008. Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Raltonia Solanacearum, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái cà chua Red Crown 250 tại thị xã Bạc Liêu vụ Hè Thu 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Viên và Đỗ Tấn Dũng. 2003. Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng chống. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 83 trang.

Tạ Thu Cúc. 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp.