Trần Thị Như Anh Đỗ Thị Phương Thảo *

* Tác giả liên hệ (dtpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study presents the results of the self-assessment of Physics student teachers at Can Tho University regarding the current status and development of their professional qualities and competencies during the training process. Eighty-three students from courses 46, 47, and 48 self-assessed their professional qualities and competencies on a 5-level Likert scale. At the time of the survey, the average value of teacher qualities and competencies was rated from 3,75 (Good level) or higher, and there was an increase compared to when students started studying (from 3,36). The increase rate  averages from 0,16 to 0,38 proving that the training process has brought certain effects. The study also pointed out the courses that learners rated highly or not highly in the development of professional capacity and some suggestions from learners to contribute to improving the quality of training.

Keywords: Professional quality and competencies, Physics Teacher Education, student teachers, teaching profession, training quality

Tóm tắt

Nghiên cứu này trình bày kết quả tự đánh giá của sinh viên Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Cần Thơ về thực trạng và sự phát triển về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình trong quá trình đào tạo. Sinh viên từ các khóa 46, 47 và 48 đã tự đánh giá phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình theo thang Likert 5 mức độ. Tại thời điểm khảo sát, giá trị trung bình của các phẩm chất và năng lực nhà giáo được đánh giá từ 3,75 (mức Khá) trở lên và đã có sự gia tăng so với khi sinh viên bắt đầu học (từ 3,36) với tỷ lệ tăng đạt trung bình từ 0,16 đến 0,38 chứng tỏ công tác giảng dạy đã đem lại những hiệu quả nhất định. Nghiên cứu cũng chỉ ra những học phần được người học đánh giá cao hoặc chưa cao trong sự phát triển năng lực nghề nghiệp và một số ý kiến đề xuất từ phía người học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Từ khóa: Chất lượng đào tạo, nghề giáo, phẩm chất và năng lực nghề nghiệp, sinh viên, sư phạm Vật lý

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, L. T. V, Hong, T. T. M., Giang, T. T. H., Thao, D. T. P., Phuc-Nguyen, T. H., Tham, P. T. H., & Thi, N. T. K. (2023). Teacher Ideology of Pedagogical Students at Universities in the Northwest Region of Vietnam. Hong Kong Journal of Social Sciences, 62, 411-420. DOI: https://doi.org/10.55463/hkjss.issn.1021-3619.62.39

Barni, D., Danioni, F., & Benevene, P. (2019). Teachers’ self-efficacy: The role of personal values and motivations for teaching. Frontiers in psychology, 10, 1645.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định 16/2008/ QĐ-BGDĐT Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông.

Hattie, J. (2012). Visible learning for teachers: Maximizing impact on learning. Routledge. https://doi.org/10.4324/9780203181522

Kim, L. E., Jörg, V., & Klassen, R. M. (2019). A meta-analysis of the effects of teacher personality on teacher effectiveness and burnout. Educational psychology review, 31, 163-195. Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/330091687_A_Meta-Analysis_of_the_Effects_of_Teacher_Personality_on_Teacher_Effectiveness_and_Burnout

Phan, L. H., & Phan. V. Q. (2006). Vietnamese educational morality and the discursive construction of English language teacher identity. Journal of Multicultural Discourses, 1(2), 136-151.

Loo, D. B., Maidom, R., & Varah, E. (2023). ‘The Path of Least Resistance’as Agency grounded in Morality: Meeting Teaching and Research Expectations in an Asian Higher Education Context. Asian Journal of University Education, 19(1), 235-243.

Magnusson, S., Krajcik, J., & Borko, H. (1999). Nature, sources and development of pedagogical content knowledge for science teaching. In J. G.-N. N. G. Lederman (Ed.), Examining pedagogical content knowledge: The construct and its implications for science education (pp. 95-132). Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic.

Muzaffar, N., Nahid, S., & Abbas, M. (2023). Role of Professional Training of Teachers and its Relationship with Teaching Quality. Global Educational Studies Review, VIII(I), 367-375. https://doi.org/10.31703/gesr.2023(VIII-I).32

Shulman, L. S. (1986). Those who understand: Knowledge growth in teaching. Educational Researcher, 15(2), 4-14.

Stronge, J. H. (2018). Qualities of effective teachers. ASCD.

Zabidi, M. M., Arshad, A. M., Ab Hamid, N., Ab Wahab, M. H., & Mansor, S. K. (2020). The Lecturers’ Belief on Ethics and Professional Moral Values in Teaching Practice. Asian Journal of University Education, 16(2), 77-83