Thành phần động vật nguyên sinh (Protozoa) trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thâm canh
Abstract
The study aimed to determine the relationship between Protozoa and water environment parameters in intensive white-leg shrimp ponds. Protozoa samples were collected at five shrimp ponds and two canals in Soc Trang province. Shrimp ponds were divided into 2 groups, including group N1 (3 ponds) and group N2 (2 ponds). All shrimp ponds had similar farming procedures. However, only group N2 used settling ponds during the farming process. The results were recorded for 20 Protozoa species (36%). The species number of Protozoa showed no significant difference between the shrimp ponds and canals. Protozoa abundance in shrimp ponds was higher than that in canals, varying from 34,089-31,155,511 ind./m3 to 60,507-3,037,222 ind./m3. Genus Tintinnopsis predominates in group N2, while some species belonging to the ciliate had a high percentage in group N1 for 28-42 days. pH and salinity were significantly negatively correlated (p<0.01) with the species number of Protozoa. In contrast, PO43- content had a significantly positive correlation (p<0.05) with Protozoa species number. Protozoa density was affected by NO3- and chlorophyll-a concentrations.
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định mối liên hệ giữa Protozoa với các thông số môi trường nước trong các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Các mẫu Protozoa được thu ở 5 ao tôm và 2 kênh cấp tại tỉnh Sóc Trăng. Các ao tôm được chia thành 2 nhóm gồm nhóm N1 (3 ao) và nhóm N2 (2 ao). Tất cả các ao tôm đều có qui trình nuôi tương tự nhau. Tuy nhiên, chỉ có nhóm N2 có sử dụng ao lắng trong quá trình nuôi. Kết quả đã ghi nhận 20 loài Protozoa (36%). Số loài Protozoa trong các ao tôm và kênh cấp không khác biệt đáng kể. Mật độ Protozoa trong các ao tôm cao hơn kênh cấp, biến động lần lượt từ 34.089-31.155.511 ct/m3 đến 60.507-3.037.222 ct/m3. Giống Tintinnopsis chiếm ưu thế ở nhóm N2, trong khi một số loài thuộc Ciliate chiếm tỉ lệ cao ở nhóm N1 giai đoạn 28-42 ngày. pH và độ mặn tương quan nghịch có ý nghĩa (p<0,01) với thành phần loài Protozoa. Ngược lại, PO43- tương quan thuận có ý nghĩa (p<0,05) với thành phần loài Protozoa. Mật độ Protozoa bị ảnh hưởng bởi hàm lượng NO3- và chlorophyll-a.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
APHA. (2017). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (23rd ed.). Washington DC: American Public Health Association.
Babu, K. R. (2013). Prevalence of Epibiont Protozoan communities on Penaeus monodon (Fabricius) from the Hatchery off Visakhapatnam, East Coast of Andhra Pradesh, India. International Journal of Scientific and Research Publications, 3(3), 1-5.
Boyd, C. E., & Tucker, C. S. (1992). Water Quality and Pond Soil Analyses for Aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University.
Chen, Y. L. L., & Chen, H. Y. (1992). Juvenile Penaeus monodon as effective zooplankton predators. Aquaculture, 103(1), 35-44. https://doi.org/10.1016/0044-8486(92)90276-Q
De Freitas Côrtes, G., Tsuzuki, M. Y., & Melo, E. M. C. (2013). Monoculture of the ciliate protozoan Euplotes sp. (Ciliophora; Hypotrichia) fed with different diets. Acta Scientiarum. Biological Sciences, 35(1), 15-19. https://doi.org/10.4025/actascibiolsci.v35i1.11795
Tu, D. T., Dang, O. T. H., & Tran, H. T. T. (2006). Aquatic Pathology. Can Tho University Publishing House (in Vietnamese).
Hafidloh, U., & Sari, P. D. W. (2019). Protozoan parasites of Vannamei Shrimp (Litopenaeus vannamei) in farmed fish from Pasuruan, Indonesia. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 236(1), 012091. https://doi.org/10.1088/1755-1315/236/1/012091
Jianga, J. G., & Shen, Y. F. (2005). Use of the aquatic protozoa to formulate a community biotic index for an urban water system. Science of the Total Environment, 346(1-3), 99-111. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2004.12.001
Lee, S., Basu, S., Tyler, C. W., & Wei, I. W. (2004). Ciliate populations as bio-indicators at Deer Island Treatment Plant. Advances in Environmental Research, 8(3-4), 371-378. https://doi.org/10.1016/S1093-0191(02)00118-1
Nguyen, L. T. K., Nguyen, T. D., Phan, N. V., Vo, S. N., & Huynh, G. T. (2022). Zooplankton and their relationship with water environmental parameters in super-intensive whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) nursery ponds. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology, 8(141), 101-108(in Vietnamese).
Nguyen, L. T. K., Le, T. T. T., & Vo, S. N. (2021). Species composition of zooplankton in Bung Xang canal of Can Tho city. Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 36(2), 31-40 (in Vietnamese).
Loureiro, C. K., Junior, W. F. B. W., & Abreu, P. C. O. V. D. (2012). The use of protozoan, rotifers and nematodes as live food for shrimp raised in BFT system. Atlântica, Rio Grande, 34, 5-12. https://doi.org/10.5088/atl.2012.34.1.5
Mahasri, G., Kusdarwati, R., Kismiyati., Rozi., & Gustrifandi, H. (2018). Effectivity of immunostimulant from Zoothamnium penaei protein membrane for decreasing the mortality rate of white shrimp (Litopenaeus vannamei) in traditional plus pond. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 137(1), 012020.
https://doi.org/10.1088/1755-1315/137/1/012020
Muqi, X., Jiang, Z., & Hong, C. (2001). The relationship between the protozoan community diversity and the water quality in the Baiyang dian Lake. Acta Ecologica Sinica, 21(7), 1114-1120.
Neto, F. P., Neumann-Leitão, S., Casé, M., Sant’Anna, E. E., Cavalcanti, E. H., Schwamborn, R., Gusmão, L. M. O., & Melo, P. A. M. C. (2009). Zooplankton From Shrimp Culture Ponds In Northeastern Brazil. WIT Transactions on Ecology and the Environment, 122, 251-260. https://doi.org/10.2495/ECO090241
Shirota, A. (1966). The plankton of South Vietnam are Freshwater and Marine Plankton. Japan: Oversea Technical Cooperation Agency.
Sindermann, C. J. (1997). Ciliata Infestation. Transactions of the American Microscopical Society, 98(1), 136-138.
Directorate of Fisheries. (2022). Developing the shrimp industry towards value enhancement and sustainability (in Vietnamese). https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/Tin-t%E1%BB%A9c/-Tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/018729?2023-03-06=Banner+004
Tonguthai, K. (1997). Diseases of the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii. AAHRI Newsletter Article, 4(2), 1-4.
Boltovskoy, D. (1999). South Atlantic Zooplankton. Backhuys Pulishers, Leiden, The Netherlands.
Vu, U. N., & Nguyen, L. T. K. (2022). Zooplankton resources. In Truong, P. Q. & Dang, O. T. H. (Eds.). Environment and Aquatic Resources in the Mekong Delta (121-167). Agricultural Publishing House (in Vietnamese).
Xu, M., Cao, H., Xie, P., Deng, D., Feng, W., & Xu, J. (2005). Use of PFU protozoan community structural and functional characteristics in assessment of water quality in a large, highly polluted freshwater lake in China. Journal of Environmental Monitoring, 7(7), 670-674.