Huỳnh Thị Thúy Diễm * , Đinh Minh Quang Huỳnh Anh Huy

* Tác giả liên hệ (httdiem@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to develop a training program for teachers in the field of Natural Science Pedagogy at the university level in line with the General Education Program in Natural Sciences promulgated by the Ministry of Education and Training in 2018 and in line with the situation at lower secondary schools. The survey results show that building a training program for natural science teacher education is necessary.A curriculum was created with 141 credits, of which 108 are compulsory and 33 are elective. Stakeholders have assessed the training program we proposed as suitable for practice. The results will be based on developing and implementing the undergraduate training program for natural science teacher education in the Mekong Delta region.

Keywords: General Education Program, training program development, Natural Science teacher education

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) giáo viên thuộc chuyên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018 và tình hình thực tế tại các trường trung học cơ sở. Kết quả khảo sát cho thấy việc xây dựng CTĐT ngành SPKHTN là cần thiết. CTĐT đã được xây dựng với 141 tín chỉ trong đó có 108 TC bắt buộc và 33 TC tự chọn. CTĐT dự kiến này đã được các bên liên quan đánh giá phù hợp với thực tiễn. Kết quả nghiên cứu này là dẫn liệu cung cấp nhiều thông tin liên quan đến xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo ngành SPKHTN trình độ đại học cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Từ khóa: Phát triển chương trình, Chương trình đào tạo, Sư phạm Khoa học tự nhiên

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư 32/2018/TT-BGĐT Thông tư ban hành Chương trình giáo dục phổ thông - Hoạt động trải nghiệm. Chương trình Giáo dục phổ thông, tr. 59.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2022). Thông tư số 02/2022/TT- BGDĐT tr. 33.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư 32/ 2018/ TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 về Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. Journal of Chemical Information and Modeling, tr. 1555.

Becker, S., Bryman A., & Ferguson H. (2012). Understanding research for social policy and social work: Themes, methods and approaches. Bristol University Press, United Kingdom. https://doi.org/10.2307/j.ctt1t892hf

Cohen, L., Manion, L., & Morrison, K. (2007). Research Methods in Education. In Routledge, London and New York. https://doi.org/10.1080/19415257.2011.643130

Diễm, H. T. T., & Quang, Đ. M. (2022). Thực trạng nhu cầu xã hội về đào tạo ngành Sư phạm khoa học tự nhiên trình độ đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp Chí Thiết Bị Giáo Dục, 2(Số đặc biệt), 239–241.

Glaser, B. G., & Strauss, A. L. (1967). The discovery of grounded theory: strategies for qualitative research. In Statewide Agricultural Land Use Baseline. https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324.004

Glaser, B. G. (2002). Conceptualization: On theory and theorizing using grounded theory. International Journal of Qualitative Methods, 1, 23–38. https://doi.org/10.1103/Physics.3.106

Tuấn, M. S., Khánh, N. V., Oanh, Đ. T., Báo, Đ. Q., Ánh, L. Đ., Thái, L. V., & Hội, P. T. T. (2019). Tài liệu tìm hiểu Chương trình môn Khoa học tự nhiên (Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018). Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường đại học Sư phạm Hà Nội. tr. 56.

Trường Đại học Quirino State. (2017). Commission on higher education: Policies, stadards and guidelines for bachelor of secondary education (BSEd)- Bachelor of Secondary education major in sciences- Quirino State, Philippines tr.5-6

Tuyết, H. T. (2013). Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực: Xu thế và nhu cầu. Tạp Chí Phát Triển và Hội Nhập, 9(19), 80–87.

Trường Đại học Cần Thơ. (2022). Kế hoạch số 1138/KH-ĐHCT ngày 26/4/2022 về việc rà soát, đánh giá và cập nhật chương trình đào tạo trình độ đại học.