Phát triển hệ thống nuôi siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống tuần hoàn kết hợp đa loài, thích ứng với biến đổi khí hậu
Abstract
This report summarized the successes in research and development of super-intensive culture of white leg shrimp in a multispecies recirculation system adapting to climate change that has been implemented in the College of Aquaculture and Fisheries since 2020. The results of the research have indicated that the optimal salinity, density, and the supporting media proportion were15-25‰, 200-300 shrimp/m3, and 5-10L of the supporting media /m3, respectively. The results were applied on a commercial scale, in the 40m3 tank system with a stocking density of 300 shrimp/m3, after 84 days of culture, the shrimp average weight, survival rate, yield, and FCR were 16.68 - 18.20 g/shrimp, 96.0 - 97.5%, 4.42 - 4.48 kg/m3 and 1.10 - 1.19, respectively. In a lined earthen pond (500 m3/pond), stocking density ranges from 240 to 320 shrimp/m3, after 84 days of culture, the shrimp weight, the survival rate, yield and the FCR were 18.18 - 22.73 g/shrimp, 74.9 – 93.7%, 2.82 – 4,10 kg/m3 (28.2 - 41 tons/ha/crop) and 1.09 - 1.21, respectively.
Tóm tắt
Báo cáo này tổng hợp những thành công trong việc nghiên cứu phát triển hệ thống nuôi siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng trong hệ thống tuần hoàn kết nuôi hợp đa loài, thích ứng với biến đổi khí hậu đã được thực hiện tại Khoa thủy sản từ 2020 đến nay. Kết quả nghiên cứu đã xác định được độ mặn thích hợp cho nuôi tôm thẻ từ 15 – 25‰, mật độ tôm nuôi trong khoảng 200 – 300 con/m3 và lượng giá thể thích hợp từ 30 đến 60 L (tương đương 3,75 – 7,5 m3 diện tích bề mặt giá thể/m3 bể nuôi). Kết quả ứng dụng ở quy mô thương mại, trên hệ thống bể nuôi 40m3 thả nuôi với mật độ 300 con/m3, sau 84 ngày nuôi tôm đạt khối lượng trung bình 16,68 – 18,20 g/con, tỷ lệ sống đạt 96,0 – 97,5%, năng suất đạt 4,42 – 4,48 kg/m3 và FCR từ 1,10 – 1,19. Đối với quy mô ao đất lót bạt (500 m3/ao), thả nuôi với mật độ dao động từ 240 – 320 con/m3, sau 84 ngày nuôi tôm đạt khối lượng từ 18,18 – 22,73 g/con,...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Abeliovich, A. (2006). The nitrite oxidizing bacteria. The Prokaryotes, 5, 861-872.
Anh, N.T.N., Hiền, T.T.T., Hải, T.N., Thảo, N.T., Khánh, L.V., & Nam, T.N.H. (2013). Đánh giá thành phần dinh dưỡng của rong bún (Enteromorpha intestinalis) và sử dụng chúng làm thức ăn cho các loài thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài cấp Bộ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 110 trang.
Anh, N.T.N., Vinh, N.H., Lan, L.M., & Hải, T.N. (2019). Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3B), 111-122.
Sakas, A. (2016). Evaluation of Whiteleg Shrimp (Litopenaeus vannamei) Growth and Survival in Three Salinities under RAS Conditions (A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the degree of Master of Science (Natural Resources and Environment)). The University of Michigan.
Boyd, C. E. (1998). Pond water aeration systems. Aquacultural engineering, 18(1), 9-40.
Boyd, C. E., Hargreave, J. A., & Clay, J. W. (2002). Codes of Practice and Conduct of Marine Shrimp Aquaculture. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environment. Published by the Consortium. World Bank, Washington, DC, USA, 31 pp.
Charantchakool, P. (2003). Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 3(1), 54-55.
Chen, J. C., & Chin, T. S. (1998). Accute axicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture, 69, 253- 262.
Correia, E.S., Wilkenfeld, J.S., Morris, T.C., Wei, L., Prangnell, D.I., & Samocha, T.M. (2014). Intensive nursery production of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei using two commercial feeds with high and low protein content in a biofloc-dominated system. Aquacultural Engineering, 59..
Diệp, L. M. (2012). Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản application of new technology on aquaculture (trang 3-13). Đại học Nha Trang.
Ebeling, J.M., Timmons, M.B., & Bisogni, J.J. (2006). Engineering analysis of the stoichiometry of photoautotrophic, autotrophic and heterotrophic removal of ammonia-nitrogen in aquaculture systems. Aquaculture, 257, 346-358.
Emmanuelle, R., Jean-Paul, B., & Alain, B. (2009). Water quality and rainbow trout performance in a Dannish Model Farm recirculating system: Comparison with a flow through system. Aquacultural Engineering, 40, 135-143.
Ferreira, G. S., Bolívar, N. C., Pereira, S. A., Guertler, C., Vieira, F. D. N., Mouriño, J. L. P. & Seiffert, W. Q. (2015). Microbial biofloc as source of probiotic bacteria for the culture of Litopenaeusvannamei. Aquaculture, 448, 273–279.
Gấm, P. T. H., Sơn, V. N., & Phương, N. T. (2014). Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản(2), 37-43.
Hommes, N. G., Sayavedra-Soto, L. A., & Arp, D. J. (2003). Chemolithoorganotrophic growth of Nitrosomonas europaea on fructose. Journal of Bacteriology, 185(23), 6809–6814.
Hùng, L. T., & Quý, O. M. (2010). Hiện trạng sử dụng và quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt Nam. Khoa thủy sản, Đại học Nông Lâm Tp.HCM. 43 trang.
Izzati, M. (2011). The Role of Seaweeds Sargassum polycistum and Gracilaria verrucosa on Growth Performance and Biamass Production of Tiger Shrimp (Penaeous monodon Fabr). Journal of Coastal Development, 14, 235-241.
Jackson, C., Preston, N., Thompson, P.J., & Burford, M. (2003). Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm. Aquaculture, 218, 397-411.
Kam, S.P., Badjeck, L. T & Chan, N. (2012). Autonomous adptation to climate change by shrimp and catfish farmers in Vietnam’s Mekong River delta. Worldfish, 24 pp.
Khanh, L. V., Viet, L. Q., Son, V. N., & Hai, T. N. (2015). The effects of alkalinity on the growth of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) in low salinity. 5th IFS 2015, 1st-4th December, Malaysia. P319.
Lý, T. H. (2006). Thực nghiệm nuôi kết hợp cá Rô phi đỏ đơn tính trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 187-191.
Mai, L. T. P., Sơn, V. N., Ni, D. V., & Hải, T. N. (2016). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42a, 28-39.
Marinho, S. E., Nunes, S. O., Carneiro, M. A. A., & Pereira, D. C. (2009). Nutrients’ removal from aquaculture wastewater using the macroalgae Gracilaria birdiae. Biomass and Bioenergy, 33, 327-331.
Martins, C. I. M., Eding, E. H., Verdegema, M. C. J., Heinsbroeka, L. T. N., Schneiderc, O., Blanchetond, J. P., & Verretha, J. A. J. (2010). New developments in recirculating aquaculture systems in Europe: A perspectivee on environmental sustainabilityy. Aquacultural Engineering, 43(3), 83-93.
Neori, A., Chopin, T.T., Buschmann, M., Kraemer, A.H., Halling, G.P., Shpigel, C. M., & Yarish, Y. (2004). Integrated aquaculture: rationale, evolution and state of the art emphasizing seaweed biofiltration in modern mariculture. Aquaculture, 231, 361-391.
Ngân, P.T.T., Thơ, H.D., & Ngọc, T.S. (2016). So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47b, 87-95.
Phương, T.V., Bá, N.V., & Hòa, N.V. (2014a). Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo qui trình Bioflocs với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Thủy sản(2), 44-53.
Phương, T. V., Bá, N. V., & Hòa, N. V. (2014b). Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương pháp bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thể chân trắng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề thủy sản(2), 54-64.
Schuenhoff, A., Shpigel, M., Lupatsch, I., Ashkenazi, A., Msuya, F.E., & Neori, A. (2003). A semi-recirculatinh, integrated system for the culture of fish and seaweed. Aquaculture, 221, 167-181.
Suantika, G., Situmorang, M.L., Nurfathurahmi, A., Taufik, I., Aditiawati, P., Yusuf, N., & Aulia, R. (2018). Application of Indoor Recirculation Aquaculture System for White Shrimp (Litopenaeus vannamei) Growout Super-Intensive Culture at Low Salinity Condition. Journal of Aquaculture Research and Development. 09(04).
Susilowati, T., Hutabarat, J., Anggoro, S., & Zainuri, M. (2014). The Improvement of the Survival, Growth and Production of naname Shrimp (litopenaeus vannamei) and Seaweed (Gracilaria verucosa) based on polyculture cultivation. International Journal of Marine and Aquatic Resource Conservation and Co-existence, 1, 6-11.
Việt, L. Q., & Hải, T. N. (2018). Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(7B), 94-101.
Việt, L. Q., Hải, T. N., Khánh, L. V., Nhứt, T. M., & Phương, T. V. (2015). Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, 38, 44-52.
Việt, L. Q., Phú, T. M., & Hải, T. N. (2017). Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48b, 27-35.
Weihua, G., Luo, T., Tinghua, H., Min, Y., Wei, H., & Qiaoqing, X. (2016). Effect of salinity on the growth performance, osmolarity and metabolism-related gene expression in white shrimp Litopenaeus vannamei. Aquaculture Reports, 4, 125–129.
Whetstone, J.M., Treece, G.D., & Stokes, A.D. (2002). Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.
Wyban J., William, A.W., & David, M. G. (1995). Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific White shrimp (penaeus vannamei). Aquaculture, 138(1-4), 267-279.
Wyk, P. V., Samocha, T. M., David, A. D., Lawrence, A. L., & Collins, C. R. (2001). Intensive and super-intensive production of the Pacific White Litopenaeus vannamei in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573p.