Huỳnh Thị Thúy Diễm * Nguyễn Kỳ Tuấn Sơn

* Tác giả liên hệ (httdiem@ctu.edu.vn)

Abstract

This study provides information regarding the application of lesson study (LS) to develop scientific research awareness (SR) competencies of high school teachers (HST). In this study, educational research approaches were applied to form the research model. The study results certified that all HSTs were aware of the importance of diversifying LS training methods. The HSTs also understood that applying templates (planning, lesson-plan building) in the LS process was essential to collecting research data. In addition, most HSTs indicated that the skills needed to conduct LS were similar to those necessary for doing SR. The agreement level was very high (from 4.27 ± 0,77 to 4.48 ± 0.63). Especially, the HSTs assumed that “LS also required data collection just like when doing SR” with a significant high agreement level (4.64 ±0.48), an aspect that had not been noticed before in the LS process. This research results also showed that applying LS would enhance the SR awareness competencies of the HSTs.

Keywords: lesson study, high school student, scientific research competencies.

Tóm tắt

Nghiên cứu này cung cấp thông tin về áp dụng nghiên cứu bài học (NCBH) nhằm phát triển năng lực nhân thức nghiên cứu khoa học (NCKH) của giáo viên trung học phổ thông (GVTHPT). Mô hình nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này là mô hình nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả GVTHPT đều nhận thức rằng tầm quan trọng của việc sử dụng đa dạng các phương pháp trong tập huấn NCBH cũng như việc ứng dụng các biểu mẫu (lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch bài dạy) trong quá trình thực hiện quy trình NCBH là rất cần thiết cho việc thu thập dữ liệu nghiên cứu. Ngoài ra, hầu hết GVTHPT cho rằng các kỹ năng trong thực hiện NCBH tương đồng với các kỹ năng của NCKH; mức độ đồng ý rất cao, trong khoảng (4,27 ± 0,77 đến 4,48 ± 0,63). Đặc biệt, các GVTHPT cho rằng “NCBH cũng thu thập số liệu như là thu thập số liệu trong NCKH” ở mức độ rất đồng ý (4,64 ±0,48), điều mà trước đây mọi người chưa nghĩ đến khi thực hiện NCBH. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng mô hình NCBH sẽ phát triển năng lực nhận thức NCKH cho GVTHPT.

Từ khóa: Nghiên cứu bài học, giáo viên trung học phổ thông, năng lực nghiên cứu khoa học.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arani, Reza, M., Keisuke, F., & Lassegard, J. P. (2010). " Lesson study " as professional culture in Japanese schools: An historical perspective on elementary classroom practices. Japan Review, 22, 171–200. https://doi.org/10.1016/B978-012373990-2.00002-9

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014a). Công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2014-2015 [Dispatch No: 4099/BGDĐT-GDTrH on the guiding carry out high school education duties in the academic year of 2014-2015] (pp. 1–9). pp. 1–9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014b). Dispatch No: 5555/BGDĐT-GDTrH on the “Guiding professional teacher meeting about teaching methods renovation and testing, assessment; organizing and management of professional activities of high school/ web continuing educational center (Vietnamese) (pp. 1–5). pp. 1–5.

Cerbin, W., & Kopp, B. (2006). Lesson study as a model for building pedagogical knowledge and improving teaching. The International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, 18(3), 250–257. https://doi.org/10.1007/s00482-011-1114-4

Cheng, E. (2011). How lesson study develops pre-service teacher’ instructional design competency? The International Journal of Research and Review, 7(1), 45–66.

Cheung, W. M., & Wong, W. Y. (2014). Does lesson study work? A systematic review on the effects of lesson study and learning study on teachers and students. International Journal for Lesson and Learning Studies, 3(2), 137–149. https://doi.org/10.1108/IJLLS-05-2013-0024

Chokshi, S., & Fernandez, C. (2004). Challenges to importing Japanese lesson study: Concerns, misconceptions, and nuances. Phi Delta Kappan, 85(7), 502. https://doi.org/https://doi.org/10.1177/003172170408500710

Cohen, L., Manion, L., & Morrison, K. (2007). Research Methods in Education. In Routledge, London and New York. https://doi.org/10.1080/19415257.2011.643130

Đàm, V. C. (2021). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Diễm, H. T. T., & Sơn, N. K. T. (2021). Thực trạng nghiên cứu bài học và nghiên cứu khoa học của giáo viên trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, Vol. 57, pp. 184–194.

Dự án Việt -Bỉ. (2009). Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng (p. 143). p. 143. Bộ gióa dục và đào tạo.

Hạnh, N. V. (2016). Dạy học thông qua nghiên cứu bài học để phát triển kĩ năng thiết kế bài học cho sinh viên ngành sư phạm Trường Đại học sư phạm Kĩ Thuật. Tap Chí Khoa Hoc Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2(32), 1–8.

Hồng, P. T. N., Hồ, H. T. T., Chi, B. L., & Wheeler, C. W. (2010). Vận dụng mô hình nghiên cứu bài học vào dạy học ở tiểu học và trung học cơ sở: Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm. Khoa Học Giáo Dục, 61, 25–30.

Lewis, C. (2000). Lesson study: The core of Japanese professional development. In Annual Meeting of the American Educational Research Association New Orleans LA. Retrieved from http://www.lessonresearch.net/aera2000.pdf

Lewis, C. C. (2002). Brief guide to lesson study. Philadelphia: Research for Better Schools, 135.

Lewis, C., Perry, R., & Murata, A. (2006). How should research contribute to instructional inprovement? The case of lesson study. Educational Researcher, 35, 3–14. https://doi.org/10.3102/0013189X035003003

Lewis, C., & Tsuchida, I. (1998). A lesson is like a swiftly flowing river how research lessons improve Japanese education. America Educator, 12-17; 50-51.

Makinae, N. (2010). The origin of lesson study in Japan. The Organizers of the EARCOME5, Japan Society of Mathematical Education, 8.

Sơn, V. T., & Duân, N. (2010). Nghiên cứu bài học- Một cách tiếp cận phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Khoa Học Giáo Dục, 52, 45–48.

Stigler, W. J., & Hiebert, J. (1999). The teaching gap: Best ideas from world’s teacher for improving education in the classroom.

Vui, T. (2006). Enhancing classroom communication to develop students’ mathematical thinking. Tsukuba Journal of Educational St Udy in Mathematics, 25, 279–287.