Tô Văn Hạnh * , Phạm Thị Minh Chính Phạm Thị Chi

* Tác giả liên hệ (tvhanh@ued.udn.vn)

Abstract

This research was conducted based on the approach to the community's assets and synthesis, analysis of previous research results. The main objective of this research is to ascertain the situation of educational tourism based on the community at Ta Lang and Gian Bi villages in Hoa Bac commune, Hoa Vang district, Da Nang city,  thereby forming a theoretical basis for this type of tourism.  The results of the study pointed out that: Community-based education tourism is composed of  3 main activities: (1) Tourism activities, (2) Learning and experiences activities of learners, (3) Education and training activities in the community. The results of the research will contribute to orientation for Da Nang tourism management agencies in developing community-based education tourism. Whereby,  there are solutions to help improve community capacity, conserve biodiversity, promote local culture, and develop economic-social development in a sustainable way.

Keywords: Assets of community, community-based education tourism, the livelihood and community development

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc tiếp cận từ nội lực của cộng đồng và tổng hợp, phân tích các kết quả nghiên cứu trước. Mục tiêu nhằm tìm hiểu về thực trạng phát triển của hoạt động du lịch học tập cộng đồng tại hai thôn Tà Lang và Giàn Bí, xã Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng, từ đó hình thành cơ sở lý luận cho loại hình du lịch này. Kết quả cho thấy du lịch học tập cộng đồng được cấu thành bởi 3 hoạt động chính: (1) Hoạt động du lịch; (2) Hoạt động học tập trải nghiệm của học sinh, sinh viên; (3) Hoạt động giáo dục, đào tạo tại cộng đồng. Kết quả nghiên cứu góp phần định hướng cho các cơ quan quản lý du lịch Đà Nẵng trong việc phát triển du lịch học tập cộng đồng tại địa phương, nâng cao năng lực cộng đồng, cải thiện, bảo tồn sự đa dạng sinh học, duy trì và phát huy các giá trị văn hóa địa phương và phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.

Từ khóa: Du lịch học tập cộng đồng, nội lực cộng đồng, sinh kế và phát triển cộng đồng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bhuiyan, M. A. H., Islam, R., Siwar, C., & Ismail, S. M. (2010). Educational tourism and forest conservation: Diversification for child education. Procedia-Social and Behavioral Sciences7, 19-23. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2010.10.003

Bodger, D. (1998). Leisure, learning and travel. Journal of Physical Education, Research and Dance, 69(4), 28-31. https://doi.org/10.1080/07303084.1998.10605532

Brohman, J. (1996). New directions in tourism for third world development. Annals of Tourism Research23(1), 48-70. https://doi.org/10.1016/0160-7383(95)00043-7

Cooper, C. (1999). The European school travel market. Travel & Tourism Analyst, (5), 89-106.

Donaldson, R., & Gatsinzi, J. (2005). Foreign students as tourists: Educational tourism, a market segment with potential. Africa Insight, 35(3), 19-24. https://doi.org/10.4314/ai.v35i3.22441

Gibson, H. (1998). The educational tourist. Journal of Physical Education, Recreation & Dance, 69(4), 32-34. https://doi.org/10.1080/07303084.1998.10605533

Goodwin, H., & Santilli, R. (2009). Community-based tourism: A success. ICRT Occasional paper, 11(1), 37.

Vũ, L. (2016). Du lịch học tập: Chưa tận dụng được lợi ích kép. Retrieved from http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Dulich/828517/du-lich-hoc-tap-chua-tan-dungduoc-loi-ich-kep

Mitchell, J., & Muckosy, P. (2008). A misguided quest: Community-based tourism in Latin America: Overseas Development Institute.

Vinh, N. Đ., & Vinh, Đ. T. (2012). Tài liu tp hun: phương pháp tiếp cn phát trin cng đồng da vào ni lc do người dân làm ch (phương pháp ABCD). Paper presented at the Ứng dụng mô hình Học cùng cộng đồng (CEL/SL) trong giáo dục Đại học Việt Nam, Đà Nẵng.

Ritchie, B. W. (2003). Managing educational tourism: Channel View Publications. https://doi.org/10.21832/9781873150528

Samah, A. A., & Ahmadian, M. (2013). Educational tourism in Malaysia: Implications for community development practice. Asian Social Science, 9(11), 17. https://doi.org/10.5539/ass.v9n11P17

Scheyvens, R. (1999). Ecotourism and the empowerment of local communities. Tourism management, 20(2), 245-249. https://doi.org/10.1016/S0261-5177(98)00069-7

Smith, C., & Jenner, P. (1997). Educational tourism. Travel & Tourism Analyst, (3), 60-75.

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre. (2021). Bến Tre tham quan, học tập mô hình du lịch học tập cộng đồng tại Quảng Nam, Đà Nẵng. Retrieved from http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/2564/ben-tre-tham-quan-hoc-tap-mo-hinh-du-lich-hoc-tap-cong-dong-tai-quang-nam-da-nang.

Tuấn, T. H., Nga, N. T. T., Liên, H. T. M., Minh, L. T., Thư, N. B. A. & Nhung, T. T. (2019). Nghiên cứu phát triển Du lịch giáo dục ở Huế. Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 128(6D), 5-16.  https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5463

Tuyền, T. T., Trúc, N. T. T. (2017). Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(8), 1115-1126.

Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng. (2020). Đán: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Hòa Vang giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Thành phố Đà Nẵng

UBND Thành phố Đà Nẵng. (2020). Đán: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Hòa Vang giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Thành phố Đà Nẵng

UBND xã Hòa Bắc. (2020). Đề án: Nghiên cứu mô hình Quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. Thành phố Đà Nẵng