Nguyễn Thị Kim Liên * , Nguyễn Thị Tú Như , Âu Văn Hóa , Huỳnh Trường Giang , Nguyễn Minh Đông Trần Văn Dũng

* Tác giả liên hệ (ntklien@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to determine the diversity of species composition and densities of algae under the effects of different rice cultivation activities in Luong An Tra commune, Tri Ton district, An Giang province. Algal samples were collected at 6 sites in wetlands with 2 rice crops per year (group 1) and 3 rice crops per year (group 2). The results showed that a total of 95 species of algae belonging to 6 phyla were identified. Green algae had the highest species composition with 39 species, followed by Euglenoids and Diatoms (22 species for each), and others with 2-6 species. The species composition and mean density of algae during the study period varied from 57-86 species and 271,046±269,014 ind. L-1 to 655,219±305,233 ind. L-1, respectively. The total number of algal species in group 1 tended to be higher than that in group 2. However, the average density of group 2 was higher than that of group 1. The Shannon (H') and Simpson (D) diversity indexes ranged from 1.7 to 2.5 and from 0.7 to 0.9, respectively. The Pielou's evenness index (J') ranged from 0.4 to 0.7. The various rice cultivation modes affected the species composition and abundance of algae in the study area.

Keywords: An Giang province, algae, density, species composition, wetland,

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tính đa dạng thành phần loài và mật độ tảo dưới ảnh hưởng của các hoạt động canh tác lúa khác nhau ở xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Mẫu tảo được thu tại 6 điểm với 3 đợt thu ở vùng đất ngập nước canh tác lúa 2 vụ/năm (TV1) và canh tác lúa 3 vụ/năm (TV2). Kết quả đã ghi nhận tổng cộng 95 loài tảo thuộc 6 ngành; trong đó tảo lục 39 loài, tảo mắt và tảo khuê 22 loài, và các ngành tảo còn lại từ 2 đến 6 loài. Thành phần loài và mật độ tảo trung bình qua các đợt khảo sát biến động lần lượt từ 57 đến 86 loài và 271.046±269.014 cá thể (ct)/L đến 655.219±305.233 ct/L. Tổng số loài tảo ở nhóm TV1 có xu hướng cao hơn đợt 2, nhưng mật độ tảo trung bình ở nhóm TV2 cao nhóm TV1. Chỉ số đa dạng Shannon (H’) và Simpson (D) lần lượt từ 1,7 đến 2,5 và 0,7-0,9. Chỉ số đồng đều Pielou’s (J’) từ 0,4 đến 0,7. Hoạt động canh tác lúa khác nhau đã ảnh hưởng đến thành phần loài và mức độ phong phú của tảo ở vùng nghiên cứu.

Từ khóa: Đất ngập nước, mật độ, tảo, thành phần loài, tỉnh An Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA. (2017). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (23nd Edition). American Public Health Association Inc., New York.

Bellinger, E. G., & Sigee, D. C. (2015). Freshwater algae: identification, enumeration and use as bioindicators. John Wiley & Sons Ltd., West Sussex, UK, 275 pp. https://doi.org/10.1002/9781118917152

Boyd, C. E., & Tucker, C.S. (1992). Water Quality and Pond Soil Analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849, 139-148.

Chia, M. A., Jankowiak, J. G., Kramer, B. J., Goleski, J. A., Huang, I.S., Zimba, P. V., do Carmo Bittencourt-Oliveira, M., & Gobler, C. J. (2018). Succession and toxicity of Microcystis and Anabaena (Dolichospermum) blooms are controlled by nutrient-dependent allelopathic interactions. Harmful Algae, 74, 67-77. https://doi.org/10.1016/j.hal.2018.03.002

Codd, G. A. (2000). Cyanobacterial toxins, the perception of water quality, and the prioritization of eutrophication control. Ecological Engineering, 16, 51-60. https://doi.org/10.1016/S0925-8574(00)00089-6

Desikaghary, T. V. (1959). Cyanophyta. Indian Council of Agricultural, Research new Delhi. 686 pp.

Giang, H. T., Liên, N. T. K., Vinh, H. P., & Ni, D. V. (2020). Thành phần loài tảo khuê bám họ Eunotiaceae (Kutzing, 1844) trong vước quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(1B), 153-165. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2020.016

Giriyappanavar, B. S., & Shivalli, P. B. (2015). Pollution Monitoring by Algae in a Sacred Water Body of Belgaum District. Nature Environment and Pollution Technology, 14(4), 943-946.

Kangro, K., Laugaste, R., Nõges, P., & Ott, I. (2005). Long-term changes and special features of Seasonal development of phytoplankton in a Strongly stratified hypertrophic lake. Journal of Hydrobiologia, 547, 91–103. https://doi.org/10.1007/s10750-005-4151-0

Li, M., Xiangyu, G., Bing, W., Xin, Q., John, P. G., & Yibin, C. (2014). Microalga Euglena as a bioindicator for testing genotoxic potentials of organic pollutants in Taihu Lake, China. Ecotoxicology, 23(4), 633-40. https://doi.org/10.1007/s10646-014-1214-x

Nguyen, T. T. (2016). Pesticide use in rice farming and its impacts on climbing perch (Anabas testudineus) in the Mekong Delta of Vietnam (doctoral dissertation). Stockholm University.

Olvera-Ramírez, R., Carla, C. R., & Fernando, M. J. (2010). Toxic effects of Pseudanabaena tenuis (Cyanobacteria) on the cladocerans Daphnia magna and Ceriodaphnia dubia. Hidrobiológica, 20(3), 203-212.

Palmer, C. M. (1969). A composite rating of algae tolerating organic pollution. Journal of Phycology, 5(1), 78-82. https://doi.org/10.1111/j.1529-8817.1969.tb02581.x

Pardo, L, Delgado, C., Abram, R., GomezRodriguez, C., García-Roselló, E., García, L., & Reynoldson, T. B. (2018). A predictive diatom-based model to assess the ecological status of streams and rivers of Northern Spain. Ecological Indicators, 90, 519-528. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2018.03.042

Quyền, L. C. (2015). Sự phân bố phiêu sinh thực vật ở Búng Bình Thiên, An Giang. Tạp chí khoa học Đại học An Giang, 7(3), 66-7B.

Rahman, M. M., Jewel, M. A. S., Khan, S., & Haque, M. M. (2007). Study of Euglenophytes Bloom and it’ s Impact on Fish Growth in Bangladesh. Algae, 22(3), 185-192. https://doi.org/10.4490/ALGAE.2007.22.3.185

Richardson, J., Feuchtmayr, H., Miller, C., Hunter, P. D., Maberly, S. C., & Carvalho, L. (2019). Response of cyanobacteria and phytoplankton abundance to warming, extreme rainfall events and nutrient enrichment. Global Change Biology, 25(10), 3365–3380. https://doi.org/10.1111/gcb.14701

Shirota, A. (1966). The plankton of South Vietnam: freshwater and marine plankton. Oversea Technical Cooperation Agency, Japan.

Tiến, D. Đ., & Hành, V. (1997). Phân loại tảo lục bộ Chlorococcales. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Tuyên, N. V. (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

Út, V. N., & Oanh, D. T. H. (2013). Giáo trình Thực vật và động vật thủy sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Zheng, B.H., Tian, Z.Q., Zhang, L., & Zheng, F.D. (2007). The characteristics of the hydrobios’distribution and the analysis of water quality along the west shore of Taihu Lake. Acta Ecologica Sinica, 27, 4214-4223. https://doi.org/10.1016/S1872-2032(07)60041-9