Trương Thị Ngọc Thu , Nguyễn Trung Tín , Trần Văn Thắng Trần Văn Việt *

* Tác giả liên hệ (tvviet@ctu.edu.vn)

Abstract

A study on diversity of fish composition in the core zone of U Minh Thuong National Park was carried out from 2020 to 2021 in order to (i) identify the status of water management and fish resource, (ii) determine species composition of fish, and (iii) identify diversity levels of fish. The study was conducted at 15 sites of four habitats in the core zone and one buffer zone. At each habitat, three samppling sites were sellected with four sampling periods (May, July, October 2020 and January 2021). Different types of fishing gears, fixed and portable, were used for sampling. All fish specimens were identified to species name, weighted (g/ind.) and measured the total length (cm). Besides, Margalef index (d), Simpson index (1-D) and Shannon – Wiener index (H') were applied to evaluate biodiversity levels. The results showed that lack of freshwater in the dry season affected the significantly abundance of fish in the core zone. There were 32 fish species identified belonging to 6 orders and 17 families. In the core zone, the diversity of fish compostion was higher and stabler than that in the buffer zone in both habitats and various time in a year, influenced by different water levels.

Keywords: Biodiversity index, core region, fish composition, U Minh Thuong National Park

Tóm tắt

Nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài cá ở vùng lõi Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang được thực hiện từ năm 2020 đến năm 2021 nhằm xác định (i) hiện trạng quản lý nước và nguồn lợi cá, (ii) thành phần loài cá, và (iii) chỉ số đa dạng sinh học. Trong đó, 15 điểm thu mẫu trong 4 sinh cảnh khác nhau ở vùng lõi và một vùng đệm được tiến hành với 4 đợt thu mẫu vào các tháng 5, tháng 7, tháng 10 năm 2020 và tháng 01 năm 2021. Nhiều loại ngư cụ cố định và di động được sử dụng để đảm bảo thu được nhiều loài cá. Các mẫu cá được định danh, cân (g/cá thể) và đo chiều dài (cm). Bên cạnh đó, các chỉ số phong phú loài Margalef (d), chỉ số đa dạng Simpson (1-D) và chỉ số đa dạng loài Shannon – Wiener (H’) được tính toán để đánh giá mức độ đa dạng sinh học. Kết quả cho thấy việc thiếu nước ngọt trong mùa khô là mối đe dọa cá ở vùng lõi. Tổng số 32 loài cá thuộc 6 bộ và 17 họ được xác định. Vùng lõi có tính đa dạng, ổn định hơn so với vùng đệm ở các sinh cảnh và thời gian khác nhau, nhưng có sự biến động theo mực nước.

Từ khóa: Chỉ số đa dạng sinh học, thành phần loài cá, vùng lõi, vườn quốc gia U Minh Thượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Altieri, M. A. (2002). Agroecology: the science of natural resource management for poor farmers in marginal environments. Agriculture, Ecosystems & Environment, 93(1-3), 1-24.

Bailey, K. L., & Lazarovits, G. (2003). Suppressing soil-borne diseases with residue management and organic amendments. Soil and tillage research, 72(2), 169-180.

Bianchi, F. J., Booij, C. J. H., & Tscharntke, T. (2006). Sustainable pest regulation in agricultural landscapes: a review on landscape composition, biodiversity and natural pest control. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences, 273(1595), 1715-1727.

Bibi, F., & Ali, Z. (2013). Measurement of diversity indices of avian communities at Taunsa Barrage Wildlife Sanctuary, Pakistan. The Journal of Animal & Plant Sciences, 23(2), 469-474.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (23/02/2016). Trao chứng nhận khu Ramsar cho VQG U Minh Thượng. https://baotainguyenmoitruong.vn/bo-tn-mt-trao-chung-nhan-khu-ramsar-cho-vqg-u-minh-thuong-227572.html

Bùi Hữu Mạnh. (01/2012). Danh mục các loài cá nước ngọt Vườn Quốc gia U Minh Thượng (2010-2011). Wildlife at Risk. https://wildlifeatrisk.org/wp-content/ uploads/ 2019/01/ technical report.Ca_UMT_checklist_combined.pdf, 2 trang.

Đỗ Thị Như Uyên & Hoàng Thị Nghiệp. (18/10/2013). Dẫn liệu bước đầu về thống kê, đánh giá đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 885-889. http://www.iebr.ac.vn/database/HNTQ5/885.pdf

Daly, A. J., Baetens, J. M., & De Baets, B. (2018). Ecological diversity: measuring the unmeasurable. Mathematics, 6(7), 119.

FAO. (2019). The State of the World’s Biodiversity for Food and Agriculture, J. Bélanger & D. Pilling (Eds.). FAO Commission on Genetic Resources for Food and Agriculture Assessments. Rome. 572 pp. http://www.fao.org/3/CA3129EN/CA3129EN.pdf

Hossain, M., & Alam, M. (2015). Threatened fishes of the world: Plotosus canius Hamilton, 1822 (Siluriformes: Plotosidae). Croatian Journal of Fisheries, 73(1), 35-36.

Lương Văn Thanh & Phạm Văn Tùng. (2011). Biên hội, đánh giá tổng quan sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng và đề xuất giải pháp bảo tồn. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang.

Lê Phát Quới & Vũ Ngọc Long. (2012). Đất than bùn vùng U Minh, đặc tính và hệ sinh thái tự nhiên. Viện Môi trường và Tài nguyên, Viện Sinh thái Miền Nam.

Lê Tấn Lợi & Lý Trung Nguyên. (2015). Nghiên cứu các mô hình canh tác có hiệu quả cho vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40, 69-80.

Mai Viết Văn. (2019). Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(2), 51–60.

Nguyễn Xuân Đồng & Kiên Thái Bích Nga. (2014). Ghi nhận bước đầu về thành phần loài cá thuộc bộ Cá vược ở hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(5), 665-674.

Nguyễn Hằng. (2016). Vườn Quốc gia U Minh Thượng trở thành khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam. Tạp chí Môi trường, 2, 6.

Nguyễn Thị Ngọc Trân, Huỳnh Bảo Anh Quân, Nguyễn Thanh Lam, Trần Đắc Định & Dương Thúy Yên. (2020). Thành phần loài cá trong vùng đệm khu bảo tồn U Minh Thượng và U Minh Hạ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(1), 185-191

Okpiliya, F. I. (2012). Ecological diversity indices: Any hope for one again. Journal of Environment and Earth Science, 2(10), 45-52.

Phạm Văn Tùng (2017). Nghiên cứu, đề xuất chế độ nước hợp lý để phát triển rừng tràm sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Luận án tiến sĩ). Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam.

Rainboth, W. J. (1996). FAO species identification field guide for fishery purpose. Fish of the Cambodian Mekong, Rome, 265.

Safford, R. J., Trần Triết, Maltby, E., & Dương Văn Ni. (1998). Status, biodiversity and management of the U Minh wetlands, Vietnam. Tropical Biodiversity, 5(3), 217-244.

Sarma, P., & Das, D. (2004). Application of Shannon’s index to study diversity with reference to census data of Assam. Asian Journal of Management Research, 5(4), 620-628.

Seaby, R. M. H., & Henderson, P. A. (2007). SDR-IV Help Measuring and Understanding Biodiversity. Pisces Conservation Ltd., Lymington, Hampshire.

Somerfield, P. J., Clarke, K. R., & Warwick, R. M. (2008). Simpson index. Elsevier.Taylor, W. W., Welcomme, R. L., Bartley, D. M., Goddard, C. I., & Leonard, N. J. (2016). Freshwater, fish and the future: proceedings of the global cross-sectoral conference. Food and Agriculture Organization of the United Nations.

Trần Quang Bảo & Phạm Văn Duẩn. (2011). Đặc điểm sinh trưởng và tăng trưởng của rừng tràm phục hồi sau cháy ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 24, 1-12.

Trần Đắc Định, Shibukawa K., Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu & Utsugi, K. (2013). Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Thắng. (2016). Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Đề tài khoa học cấp tỉnh của Sở Khoa học - Công nghệ và Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang.

Tran, T., T. V., Phan, K. L. & Durand, J. D. (2016). Diversity and distribution of cryptic species within the Mugil cephalus species complex in Vietnam. Mitochondrial DNA Part A, 28(4), 493–501. http://dx.doi.org/10.3109/24701394.2016.1143467

Trần Văn Việt, Nguyễn Trung Tín & Lê Hồng Tuyến. (2020). Tình hình sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(3), 143-152.

Trần Đắc Định, Nguyễn Thị Vàng, Nguyễn Trung Tín & Dương Văn Ni. (2020). Khảo sát thành phần loài cá ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 6(115), 137-142.

Thủ tướng Chính phủ. (2002). Quyết định về việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thành Vườn Quốc gia (Số 11/2002/QĐ-TTg). https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-11-2002-QD-TTg-chuyen-hang-khu-bao-ton-thien-nhien-U-MInh-Thuong-tinh-Kien-Giang-thanh-vuon-quoc-gia-48879.aspx

Võ Tòng Anh. (2013). Báo cáo tăng cường các biện pháp kiểm soát phòng cháy rừng cho các khu vực đất than bùn U Minh Kiên Giang và Cà Mau. Dự án Phục hồi và Sử dụng bền vững đất than bùn ở khu vực Đông Nam Á (Peatland) Hợp phần Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Nguyễn Hoàng Giang & Trần Bá Hoàng. (2016). Báo cáo Đánh giá tác động của việc nuôi Cá tra lên các khu đất ngập nước ở ĐBSCL. Viện Khoa học Thủy lợi Miền nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.