Bùi Thanh Đạo * , Ngô Thanh Phong Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (daobt29@gmail.com)

Abstract

One hundred and ninety-one bacterial isolates were isolated from ninety-three samples of nodules, roots and stems peanut plants cultivated in three mountainous districts of Binh Dinh province (Van Canh, Vinh Thanh, An Lao). The isolates all formed thin films (pellicles) and were able to fix nitrogen, solubilize phosphate and synthesize IAA. PCR technique was used for identifying fifteen selected good isolates. The result showed that these fifteen isolates were all endogenous bacteria. The identified bacterial isolates belong to six genera, include Acinetobacter (5 isolates), Bacillus (4 isolates), Burkholderia (2 isolates), Klebsiella (2 isolates), Enterobacter (1 isolate), and Sphingomonas (1 isolate) with the DNA homology rate from ninety-eight to ninety-nine percent.

Keywords: Endophytic bacteria, IAA biosynthesis, nitrogen fixation, peanut, phosphate solubilization

Tóm tắt

Một trăm chín mươi mốt dòng vi khuẩn được phân lập từ 93 mẫu nốt sần, rễ, thân cây đậu phộng (lạc) trồng tại 03 huyện miền núi tỉnh Bình Định (Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão). Các dòng vi khuẩn phân lập được đều tạo màng mỏng (pellicle), đều có khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA. Trong nghiên cứu, 15 dòng vi khuẩn có đặc tính tốt được tuyển chọn để nhận diện bằng kỹ thuật PCR. Kết quả cho thấy 15 dòng này đều là vi khuẩn nội sinh. Các dòng vi khuẩn được nhận diện thuộc 6 chi, bao gồm chi Acinetobacter (5 dòng), chi Bacillus (4 dòng), chi Burkholderia (2 dòng), chi Klebsiella (2 dòng), chi Enterobacter (1 dòng) và chi Sphingomonas (1 dòng) với tỷ lệ tương đồng DNA từ 98-99%.

Từ khóa: Cố định đạm, đậu phộng, hòa tan lân, tổng hợp IAA, vi khuẩn nội sinh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bandara, W. M., Gamini Seneviratne, M. S., & Kulasooriya, S. A. (2006). Interactions among  endophytic bacteria and fungi: effects and potentials. J. Biosci, 31, 645-650. https://doi.org/10.1007/BF02708417

Barbieri, P., Zanelli, T., Galli, E., & Zanetti, G. (1986). Wheat inoculation with Azospirillum brazilance Sp6 and some mutants altered in nitrogen fixation and indole-3-acetic acid production. FEMS Microbiology Letters, 36(1), 87-90. https://doi.org/10.1111/j.1574-6968.1986.tb01672.x

Cao Ngọc Điệp. (2011). Vi khuẩn nội sinh thực vật (Endophytic bacteria). Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Ái Chi. (2009). Phân lập và đặc tính của vi khuẩn nội sinh trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội nghị Công nghệ sinh học năm 2009 tổ chức tại thành phố Hồ Chi Minh, 23-24, tháng 10 năm 2009, trang 69-73.

Cục Thống kê Bình Định. (2017). Niên giám Thống kê tỉnh Bình Định (Binhdinh statistical yearbook). Nhà xuất bản Thống kê - 2018.

Fahey, J. W., Dimock, M. B., Tomasino, S. F., Taylor, J. M.,  & Carlson, P. S. (1991). Genetically engineered endophytes as biocontrol agents: a case study from industry. In Microbial ecology of leaves. Springer-Verlag, London, United Kingdom. 401–411. https://doi.org/10.1007/978-1-4612-3168-4_20 Harari, A., J. Kigel, J., & Okon, Y. (1988). Invonvement of IAA in the interaction between Azospirillum brasilense and Panicum milliaceum roots. Plant and Soil, 110, 275-282. https://doi.org/10.1007/BF02226808

Lăng Ngọc Dậu, Nguyễn Thị Xuân Mỵ & Cao Ngọc Điệp. (2007). Khả năng cố định đạm, hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA của vi khuẩn Azospirillium lipoferum. Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị toàn Quốc 2007, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Quy Nhơn 10-08-2007. NXB KH-KT.

Nautiyal, C.S. (1999). An efficient microbiological growth medium for screening phosphate solubilizing microorganisms. FEMS Microbiology Letters, 170, 265-270. https://doi.org/10.1111/j.1574-6968.1999.tb13383.x

Nguyễn Hữu Hiệp & Trần Thị Tuyết Linh. (2009). Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ,  11b, 134 – 145.

Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Thanh Toàn & Cao Ngọc Điệp. (2009). Phân lập và đặc tính của những dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Tạp chí Công nghệ sinh học, 7(2), 241-250.

Park M., Kim C., Yang J., Lee H., Shin W., Kim S. & Sa T. (2005). Isolation and characterization of diazotrophic growth promoting bacteria from rhizosphere of agricultural crops of Korea. Microbiol Res, 160, 127-133. https://doi.org/10.1016/j.micres.2004.10.003

Perin, L., Martinez-Aguilar, L., Castro-Gonzalez, R., Estrada-de los Santos, P., Cabellos-Avelar, T., Guedes, H. V., Reis, V. M., & Caballero-Mellado, J., (2006). Diazotrophic Burkholderia Species Associated with Field-Grown Maize and Sugarcane. Appied and environmental microbiology, 72(5), 3103-3110. https://doi.org/10.1128/AEM.72.5.3103-3110.2006

Santos, Paulina Estrada-De Los, Doci’o Bustillos-Cristales & Jesús Caballero-Mellado (2001). Burkholderia, a genus Rich in Plant-Associated Nitrogen Fixers with Wide Environmental and Geographic Distribution. Appied and Environmental Microbiology, 67, 2790–2798. https://doi.org/10.1128/AEM.67.6.2790-2798.2001

Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Phân viện QH&TKNN Miền Trung. (2005). Chương trình điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 – 1/100.000 các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ. Báo cáo bản đồ đất tỉnh Bình Định.

Weber, O.B, Baldani V.L.D, Teixeira K.R.S, Kirchof G., Baldani J.I. & Dobereiner J. (1999). Isolation and characterization of diazotrophic bacteria from banana and pineapple plants. Plant and Soil, 210, 03-113. https://doi.org/10.1023/A:1004623523179

Xu, H., Griffith, M., Patten, C. L., & Glick, B. R., (1998). Isolation and characterization of an antifreeze protein with ice nucleation activity from the plant growth promoting rhizobacterium Pseudomonas putida GR12-2. Can. J. Microbiol, 44, 64–73. https://doi.org/10.1139/cjm-44-1-64

Zinniel, K. D., Lambrecht, P., Harris, N. B., Feng, Z., Kuczmarshki, D., Higley, P., Ishimaru, C. A.,  Arunakumari, A., Barletta R. G., & Vidaver, A. K., (2002). Isolation and characterization of endophytic bacteria from agronomic crops and Prairie plants. Appl. Environ. Microbiol, 68, 2198-2208. https://doi.org/10.1128/AEM.68.5.2198-2208.2002