Khảo sát thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng lạnh nông sản (mặt hàng rau, củ, quả) tại thành phố Cần Thơ
Abstract
Cold chain is a supply chain, which has ability to control and maintain the appropriate temperature for goods requiring refrigeration to prolong product life. This study was conducted to understand the current situation of cold supply chain of agricultural products (vegetables, tubers, fruits) in Can Tho City. Research data were gathered through surveying and in-depth interviewing 212 objects in the supply chain (suppliers, distributors, retailers, agro-processing enterprises and logistics companies). Data were then analyzed using descriptive statistical analysis method. The results showed that the cold chain has been initially applied for agricultural products in Can Tho City. From the current status, and opportunities and threats as well, appropriate suggestions were proposed for improving efficiency of applying cold chain of agricultural product at Can Tho City.
Tóm tắt
Chuỗi cung ứng lạnh là chuỗi cung ứng có khả năng kiểm soát và duy trì nhiệt độ thích hợp với các loại hàng hóa có yêu cầu bảo quản lạnh nhằm kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng lạnh nông sản (mặt hàng rau, củ, quả) tại thành phố Cần Thơ. Dữ liệu được thu thập từ 212 đối tượng đến từ 5 thành phần của chuỗi cung ứng bao gồm: nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà bán lẻ, doanh nghiệp chế biến nông sản và các công ty cung cấp dịch vụ logistics bằng phương pháp khảo sát và phỏng vấn sâu. Sau đó, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích thống kê mô tả. Kết quả phân tích cho thấy quá trình cung ứng nông sản tại thành phố Cần Thơ đã bước đầu áp dụng chuỗi cung ứng lạnh. Từ thực trạng, cơ hội, và thách thức, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất để nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình chuỗi cung ứng lạnh nông sản tại thành phố Cần Thơ.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Asadi, G., & Hosseini, E. (2014). Cold supply chain management in processing of food and agricultural products. Scientific Papers. Series D. Animal Science, 57(1), 223-227.
Bogh, S., & Olsson, P. (1990). The Chill Chain. Chilled Foods: the State of the Art (T.R. Gormley Ed.). Elsevier Applied Science.
Chaudhuri, A., Dukovska-Popovska, I., Subramanian, N., Chan, H. K., & Bai, R. (2018). Decision-making in cold chain logistics using data analytics: a literature review. The International Journal of Logistics Management, 29(3), 839-861.
Coulomb, D. (2008). Refrigeration and cold chain serving the global food industry and creating a better future: two key IIR challenges for improved health and environment. Trends in Food Science & Technology, 19(8), 413-417.
Đặng Kim Khôi, Phạm Thị Kim Dung, Đặng Kim Sơn, Đỗ Huy Thiếp & Phạm Đức Thịnh. (2019). Overview of the Cold Chain for Agriculture in Viet Nam. In Kusano (Eds.), The Cold Chain for Agri-food Products in ASEAN, Research Project Report FY2018, (pp. 62-100). Economic Research Institute for ASEAN and East Asia: ERIA.
Edwards, J. G., Canals, L. M., Hounsome, N., Truninger, M., Koerber, G., Hounsome, B., & Jones, D. L. (2008). Testing the assertion that ‘local food is best’: the challenges of an evidence-based approach. Trends in Food Science & Technology, 19(5), 265-274.
Emenike, C. C., Van Eyk, N. P., & Hoffman, A. J. (2016). Improving cold chain logistics through RFID temperature sensing and predictive modelling. In proceeding of IEEE 19th International Conference on Intelligent Transportation Systems (ITSC) (pp 2331-2338). IEEE publisher.
Estrada, F. S., Tanner, D. J., & Amos, N. D. (2002). Cold chain management during transport of perishable products. Food Australia, 54(7), 268–270.
Ganesh Kumar, C., Murugaiyan, P., & Madanmohan, G. (2017). Agri-food supply chain management: literature review. Intelligent Information Management, 9(2), 68-96.
Gogou, E., Katsaros, G., Derens, E., Alvarez, G., & Taoukis, P. S. (2015). Cold chain database development and application as a tool for the cold chain management and food quality evaluation. International Journal of Refrigeration, 52(1), 109-121.
Halloran, A., Clement, J., Kornum, N., Bucatariu, C., & Magid, J. (2014). Addressing food waste reduction in Denmark. Food Policy, 49(1), 294-301.
Khan, A.U., & Ali, Y. (2021). Sustainable supplier selection for the cold supply chain (CSC) in the context of a developing country. Environment, Development and Sustainability, 23(1),13135-13164.
Konovalenko, I., Ludwig A., & Leopold, H. (2021). Real-time temperature prediction in a cold supply chain based on Newton's law of cooling. Decision Support Systems, 141(1), 113451.
Lambert, D. M., & Cooper, M. C. (2000). Issues in supply chain management. Industrial marketing management, 29(1), 65-83.
Lebersorger, S., & Schneider, F. (2014). Food loss rates at the food retail, influencing factors and reasons as a basis for waste prevention measures. Waste management, 34(11), 1911-1919.
Manoj, U. V., Gupta, J. N., Gupta, S. K., & Sriskandarajah, C. (2008). Supply chain scheduling: Just-in-time environment. Annals of Operations Research, 161(1), 53-86.
Mercier, S., Villeneuve, S., Mondor, M., & Uysal, I. (2017). Time–temperature management along the food cold chain: a review of recent developments. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 16(4), 647-667.
Salin, V., & Nayga, J. R. M. (2003). A cold chain network for food exports to developing countries. International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 33(10), 918-933.
Shabani, A., Torabipour, S. M. R., & Saen, R. F. (2015). A new super-efficiency dual-role FDH procedure: an application in dairy cold chain for vehicle selection. International Journal of Shipping and Transport Logistics, 7(4), 426-456.
Singh, R. K., Gunasekaran, A., & Kumar, P. (2018). Third party logistics (3PL) selection for cold chain management: a fuzzy AHP and fuzzy TOPSIS approach. Annals of Operations Research, 267(1), 531-553.
Tổng cục thủy sản (2019). https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-ngh%E1%BB%81-c%C3%A1-trong-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/doc-tin/013088/2019-06-21/phat-trien-ben-vung-nganh-nong-nghiep-tai-dong-bang-song-cuu-long
Trần Thị Ba (07/ 2008). Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP. Hội thảo GAP, Bình Thuận, Việt Nam.
Van, D. V. J. G., Kooten, O., Marcelis, W. J., Luning, P. A., & Beulens, A. J. (June 2007). Quality controlled logistics in food supply chain networks: integrated decision-making on quality and logistics to meet advanced customer demands. International Annual Euroma Conference, Turkey.
Watkins, C. B. (2016). Transport of fresh produce. Encyclopedia of Applied Plant Sciences, 1(1), 351-360.
Wu, J. Y., & Hsiao, H. I. (2021). Food quality and safety risk diagnosis in the food cold chain through failure mode and effect analysis. Food Control, 120(1), 107501.
Yu, Y., Xiao T., & Feng, Z. (2020). Price and cold-chain service decisions versus integration in a fresh agri-product supply chain with competing retailers. Annals of Operations Research, 287(1), 465-493.
Zhang, Q. Y., & Chen, Z. (2011). HACCP and the Risk Assessment of Cold-chain. International Journal of Wireless and Microwave Technologies, 1(1), 67-71.