Huỳnh Kim Yến , Nguyễn Trọng Tuân , Trần Thanh Mến * , Phùng Thị Hằng , Nguyễn Hoàng Sơn , Trần Hoàng Lâm , Trương Thị Tú Trân Lê Trung Tín

* Tác giả liên hệ (ttmen@ctu.edu.vn)

Abstract

Lumnitzera racemosa Willd is a mangrove plant that grows wild in lots of mangrove forests with a great deal of precious medicinal properties. However, there have not been many studies on this species, especially in Vietnam. In this study, the phytochemical composition of ethanol extract of L.racemosa as well as antioxidant and antibacterial activities against pathogenic bacteria causing diseases in the aquaculture industry were performed. The research results showed that ethanol extract of L.racemosa contains polyphenol and flavonoid contents were determined 138.532 mg GAE/g and 182.014 mg QE/g, respectively. The results of antioxidant activity evaluation indicated that the ethanol extract of L.racemosa possessed the highest activity on three testing methods as ABTS●+ (IC50=20.461 μg/mL), DPPH scavenging capacity (IC50=81.734 μg/mL) và total antioxidant capacity (OD0.5=86.943 μg/mL, followed by reduction capacity with the value of OD0.5=113.108 μg/mL. Concerning antimicrobial activities, the ethanol extract of L.racemosa shown good inhibitory ability against A.dhakensis, A.hydrophila, E.ictaluri, S. agalactiae with antimicrobial diameters 3.87 mm, 4.93 mm, 4.93 mm, 5.73 mm, respectively.

Keywords: ABTS, DPPH, RP, TAC, Anti-microbial, Lumnitzera racemosa

Tóm tắt

Cóc trắng hay còn gọi Cọc vàng (Lumnitzera racemosa) là một loài thực vật ngập mặn với nhiều dược tính quý. Tuy nhiên, các nghiên cứu về loài cây này không nhiều, đặc biệt ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, thành phần hóa học cũng như hoạt tính kháng oxy hóa in vitro và hoạt tính kháng khuẩn gây bệnh trên thủy sản của cao chiết Cóc trắng đã được khảo sát. Kết quả cho thấy cao ethanol Cóc trắng có hàm lượng polyphenol và flavonid tổng được xác định lần lượt là 138,532 mg GAE/g; 182,014 mg QE/g. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cho thấy cao ethanol Cóc trắng cho hoạt tính mạnh nhất trên phương pháp thử nghiệm là ABTS●+(IC50=20,461 μg/mL), DPPH (IC50=81,734 μg/mL) và TAC (OD0,5= 86,943 μg/mL), sau đó là năng lực khử sắt (OD0,5=113,108 μg/mL). Cao chiết Cóc trắng thể hiện hoạt tính kháng đối với 4 dòng vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Aeromonas dhakensis, Edwardsiella ictaluri, Streptococcus agalactiae với đường kính kháng khuẩn tương ứng 3,87 mm, 4,93 mm, 4,93 mm, 5,73 mm.

Từ khóa: ABTS, Cóc trắng, DPPH, kháng khuẩn, RP, TAC

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anjaneyulu, A. S., Murthy, Y. L., Rao, V. L., & Sreedhar, K. (2003). A new aromatic ester from the mangrove plant Lumnitzera racemosa willd. Arkivoc, 3, 25-30.

Bag, G., Devi, P. G., & Bhaigyabati, T. (2015). Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), 154-159.

Chang, H. C., Huang, G. J., Agrawal, D. C., Kuo, C. L., Wu, C. R., & Tsay, H. S. (2007). Antioxidant activities and polyphenol contents of six folk medicinal ferns used as “Gusuibu”. Botanical studies, 48(4), 397-406.

Gnanadesigan, M., Anand, M., Ravikumar, S., Maruthupandy, M., Vijayakumar, V., Selvam, S., & Kumaraguru, A. (2011). Biosynthesis of silver nanoparticles by using mangrove plant extract and their potential mosquito larvicidal property. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4(10), 799-803.

Jasuja, N. D., Sharma, S. K., Saxena, R., Choudhary, J., Sharma, R., & Joshi, S. C. (2013). Antibacterial, antioxidant and phytochemical investigation of Thuja orientalis leaves. Journal of Medicinal Plants Research, 7(25), 1886-1893.

Manjulatha, K., Gul, M. Z., Imam, N., Ghazi, I. A., & Setty, O. H. (2016). Phytochemical content and antioxidant potential of Clerodendrum inerme and its different parts-A comparative study. Journal of Biologically Active Products from Nature, 6(1), 65-77.

McDonald, A. J., & Mascagni, F. (2001). Colocalization of calcium-binding proteins and GABA in neurons of the rat basolateral amygdala. Neuroscience105(3), 681-693.

Nenadis, N., Wang, L. F., Tsimidou, M., & Zhang, H. Y. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS●+ assay. Journal of agricultural and food chemistry, 52(15), 4669-4674.

Oonmetta-aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., & Eumkeb, G. (2006). Antimicrobial properties and action of galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococcus aureus. LWT-Food Science and Technology, 39(10), 1214-1220.

Padma, R., Parvathy, N., Renjith, V., Kalpana, P. R., & Rahate, P. (2013). Quantitative estimation of tannins, phenols, and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica. Int J Res Pharm Sci, 4(1), 73-77.

Parida, A. K., & Jha, B. (2010). Salt tolerance mechanisms in mangroves: a review. Trees, 24(2), 199-217.

Paul, T., & Ramasubbu, S. (2017). The antioxidant, anticancer and anticoagulant activities of Acanthus ilicifolius L. roots and Lumnitzera racemosa Willd. leaves, from southeast coast of India. J. Appl. Pharm. Sci, 7(3), 81-87.

Pourreza, N. (2013). Phenolic compounds as potential antioxidant. Jundishapur journal of natural pharmaceutical products, 8(4), 149.

Phạm Hoàng Hộ. (2003). Cây Cỏ Việt Nam. NXB TP. Hồ Chí Minh. 137-144.

Prieto, P., Pineda, M., & Aguilar, M. (1999). Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: specific application to the determination of vitamin E. Analytical biochemistry, 269(2), 337-341.

Ravikumar, S., & Gnanadesigan, M. (2011). Hepatoprotective and antioxidant activity of a mangrove plant Lumnitzera racemosaAsian Pacific Journal of Tropical Biomedicine1(5), 348-352.

Sharma, O. P., & Bhat, T. K. (2009). DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry, 113(4), 1202-1205.

Thao, N. P., Luyen, B. T. T., Diep, C. N., Tai, B. H., Kim, E. J., Kang, H. K., & Cuong, N. X. (2015). In vitro evaluation of the antioxidant and cytotoxic activities of constituents of the mangrove Lumnitzera racemosa Willd. Archives of pharmacal research, 38(4), 446-455.

Tomlinson, P. B. (2016). The botany of mangroves: Cambridge University Press.

Yu, S. Y., Wang, S. W., Hwang, T. L., Wei, B. L., Su, C. J., Chang, F. R., & Cheng, Y. B. (2018). Components from the leaves and twigs of mangrove Lumnitzera racemosa with anti-angiogenic and anti-inflammatory effects. Marine drugs, 16(11), 404.