Nghiên cứu sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến (e-learning): Trường hợp sinh viên ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh
Abstract
The objective of this study is to analyze the factors affecting the students' satisfaction with e-learning services. Technology adoption model and successful information system theory are applied to propose model and test hypotheses. The data were collected from 267 students who studied via e-learning platform at some universities in Ho Chi Minh City. The results show that perceived ease of use, perceived usefulness, information quality, system quality, instructor, support services, subjective norm, and perceived behavior control positively affects learners' satisfaction. In addition, implications were proposed for educational institutions to enhance students’ satisfaction through enhancing the quality of e-learning services.
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với dịch vụ học tập trực tuyến (e-learning). Nghiên cứu vận dụng mô hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết hệ thống thông tin thành công làm cơ sở đề xuất và kiểm định giả thuyết. Dữ liệu phân tích được thu thập từ 267 sinh viên hiện đang theo học tại một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh và đã từng tham gia dịch vụ học tập trực tuyến. Kết quả cho thấy nhận thức dễ sử dụng, nhận thức sự hữu ích, chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, giảng viên hướng dẫn, dịch vụ hỗ trợ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến. Ngoài ra, một số hàm ý quản trị được thảo luận và đề xuất nhằm giúp cho các tổ chức giáo dục gia tăng sự hài lòng của người học thông qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
Bùi Kiên Trung. (2016). Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning (luận án tiến sĩ kinh tế). Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Chiu, C. M., Hsu, M. H., Sun, S. Y., Lin, T. C., & Sun, P. C. (2005). Usability, quality, value and e-learning continuance decisions. Computers & education, 45(4), 399-416. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2004.06.001
Davis, F.D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13 (3), 319-340. https://doi.org/10.2307/249008
DeLone, W. H., & McLean, E. R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information systems research, 3(1), 60-95. https://doi.org/10.1287/isre.3.1.60
DeLone, W. H., & McLean, E. R. (2003). The DeLone and McLean model of information systems success: a ten-year update. Journal of management information systems, 19(4), 9-30. https://doi.org/10.1080/07421222.2003.11045748
Green, S. B. (1991). How many subjects does it take to do a regression analysis. Multivariate behavioral research, 26(3), 499-510. https://doi.org/10.1207/s15327906mbr2603_7
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (1998). Multivariate data analysis. Prentice Hall.
Harasim, L. (2006). A History of E-learning: Shift Happened. In Weiss, J., Nolan, J., Hunsinger, J., Trifonas, P. (Eds.), The International Handbook Of Virtual Learning Environments (pp. 59-94). Spinger, Dordrecht.
Huỳnh Đệ Thủ. (2019). Hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning tại Trường Đại Học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh: Nghiên cứu đánh giá và kiến nghị. Phát triển và hội nhập, 46(56), 100-105.
Innovation Center Denmark Seoul. (2014). E-learning in Korea: Overview of E-learning sector in Korea. http://kursobr.ru/images/e-learning.pdf
Isik, O. (2008, November 22-25). E-learning satisfaction factors. In Proceedings of the 39th annual meeting of the decision sciences institute, Baltimore, Maryland, United States.
Kentnor, H. E. (2015). Distance education and the evolution of online learning in the United States. Curriculum and teaching dialogue, 17(1), 21-34.
Martínez-Argüelles, M. J., & Batalla-Busquets, J. M. (2016). Perceived service quality and student loyalty in an online university. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 17(4), 264-279.
Martín-Rodríguez, Ó., Fernández-Molina, J. C., Montero-Alonso, M. Á., & González-Gómez, F. (2015). The main components of satisfaction with e-learning. Technology, Pedagogy and Education, 24(2), 267-277. https://doi.org/10.1080/1475939X.2014.888370
Mohammadi, H. (2015). Investigating users’ perspectives on e-learning: An integration of TAM and IS success model. Computers in human behavior, 45, 359-374. https://doi.org/10.1016/j.chb.2014.07.044
Pham, L., Limbu, Y. B., Bui, T. K., Nguyen, H. T., & Pham, H. T. (2019). Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam. International Journal of Educational Technology in Higher Education. 16(1), 1-26. https://doi.org/10.1186/s41239-019-0136-3
Roca, J. C., Chiu, C. M., & Martínez, F. J. (2006). Understanding e-learning continuance intention: An extension of the Technology Acceptance Model. International Journal of human-computer studies, 64(8), 683-696. https://doi.org/10.1016/j.ijhcs.2006.01.003
Seddon, P. B. (1997). A respecification and extension of the DeLone and McLean model of IS success. Information systems research, 8(3), 240-253. https://doi.org/10.1287/isre.8.3.240
Sun, P. C., Tsai, R. J., Finger, G., Chen, Y. Y., & Yeh, D. (2008). What drives a successful e-Learning? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction. Computers & education, 50(4), 1183-1202. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2006.11.007
Tarhini, A., Hone, K. S., & Liu, X. (2013). Factors affecting students’ acceptance of e-learning environments in developing countries: a structural equation modeling approach. International Journal of Information and Education Technology, 3(1), 54-59.
Tổng cục Thống kê. (2018). Số sinh viên các trường đại học phân theo địa phương. Retrieved November 20, 2020, from https://www.gso.gov.vn/giao-duc/
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Hội nghị trực tuyến về phòng, chống covid 19 và hướng dẫn dạy học trực tuyến. Retrieved November 20, 2020, from https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo.aspx?ItemID=6576
Vũ Hữu Đức, 2020. Nghiên cứu về phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (E-learning) trong giáo dục đại học và đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm thế giới và ứng dụng tại Việt Nam. Đề tài NCKH cấp Quốc gia, mã KHGD/16-20.ĐT.043.
Vũ Thúy Hằng & Nguyễn Mạnh Tuân. (2013). Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của người học vào hệ thống e-Learning: một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế-Luật. Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 53, 24-46.
Wu, J. H., Tennyson, R. D., & Hsia, T. L. (2010). A study of student satisfaction in a blended e-learning system environment. Computers & Education, 55(1), 155-164. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2009.12.012