Huỳnh Tiến Đạt * , Kha Chấn Tuyền , Nguyễn Tấn Dũng , Nguyễn Sơn Huy Võ Thị Nguyệt Mai

* Tác giả liên hệ (dat.huynhtien@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

The lime tree is a high potential crop in the Mekong River Delta. The assessment of the fruit’s quality is necessary as a basis for production and application in processing technology to add value for lime fruits. This study aimed to assess the fruit’s quality parameters of common lime cultivars in Mekong River Delta. “Chanh khong hat” (Citrus latifolia), “chanh giay” (Citrus aurantifolia) and “chanh bong tim” (Citrus limonia) were analyzed in terms of physicochemical parameters (e.g. pH value and juice color), juice percentage, total soluble solids (TSS), total titratable acidity (TTA) and sugar content. Vitamin C and citric acid were analyzed by high-performance liquid chromatography. The technological index of the fruits was also calculated and compared. The results showed that “chanh khong hat” was relatively high in TSS (8oBrix). The highest fruit percentage (40%), total sugar (2.11 g/100 mL), total vitamin C (32.5 mg/100 mL) and technological index (3.2) were found in “chanh khong hat” cultivar. The findings indicate that “chanh khong hat” would be the most potential cultivar for juice processing.

Keywords: Assessment, lime, Mekong River Delta, processing, quality parameters

Tóm tắt

Chanh là một loại cây đặc thù và phù hợp thỗ nhưỡng ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Việc đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của quả chanh là cần thiết làm cơ sở cho sản xuất và ứng dụng trong công nghệ chế biến nhằm làm tăng giá trị của quả chanh. Trong nghiên cứu này, để đánh giá chỉ tiêu chất lượng một số loại chanh phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long, ba giống chanh là chanh không hạt (Citrus latifolia), chanh giấy (Citrus aurantifolia) và chanh bông tím (Citrus limonia) đã được phân tích và so sánh về các chỉ tiêu như hóa lý (pH và màu sắc nước chanh), tỷ lệ thu hồi dịch, hàm lượng chất rắn hòa tan, acid tổng và hàm lượng đường. Hàm lượng vitamin C và citric acid  cũng đã được định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Ngoài ra, chỉ số kỹ thuật của từng giống chanh cũng được tính toán và so sánh. Kết quả cho thấy chanh không hạt có tỷ lệ thu hồi dịch cao nhất (40%), dịch chanh không hạt có hàm lượng chất rắn hòa tan cao (8oBrix), có hàm lượng vitamin C (32,5 mg/100 mL) và đường tổng (2,11 g/100 mL) cao nhất. Qua tính toán, chanh không hạt có chỉ số kỹ thuật cao nhất (3,2). Các kết quả thu được chỉ ra rằng trong ba giống chanh khảo sát thì chanh không hạt có...

Từ khóa: Chanh, chỉ tiêu chất lượng, chế biến, đánh giá, Đồng bằng Sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aadil, R. M., Zeng, X.-A., Han, Z., & Sun, D.-W. (2013). Effects of ultrasound treatments on quality of grapefruit juice. Food Chemistry, 141(3), 3201-3206. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2013.06.008

Başkan, K. S., Tütem, E., Akyüz, E., Özen, S., & Apak, R. (2016). Spectrophotometric total reducing sugars assay based on cupric reduction. Talanta, 147, 162-168. https://doi.org/10.1016/j.talanta.2015.09.049

Castricini, A., Silva, J. T. A. D., Silva, I. P. D., & Rodrigues, M. G. V. (2017). Quality of ‘Tahiti’acid lime fertilized with nitrogen and potassium in the semiarid region of Minas Gerais. Revista Brasileira de Fruticultura, 39(2), 1-10. https://doi.org/10.1590/0100-29452017288 

Đặng Thị Yến, Nguyễn Bảo Giang, & Tô Văn Nhật Phi. (2020). Nghiên cứu quy trình sản xuất bột chanh gia vị. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 19(1), 93-103.

Hồ Cao Việt. (2016). Triển vọng ngành hàng chanh Việt Nam: chuỗi giá trị chanh không hạt Long An. Tạp chí khoa học trường Đại học Văn Hiến, 4(3), 75-84.

Jamil, N., Jabeen, R., Khan, M., Riaz, M., Naeem, T., Khan, A., Bazai, Z. A. (2015). Quantitative assessment of juice content, citric acid and sugar content in oranges, sweet lime, lemon and grapes available in fresh fruit market of quetta city. International Journal of Basic & Applied Sciences, 15(1), 21-24.

Khan, M. M., Al-Yahyai, R., & Al-Said, F. (2017). The lime: botany, production and uses: CABI.

Kluge, R. A., Jomori, M. L. L., Jacomino, A. P., Vitti, M. C. D., & Padula, M. (2003). Intermittent warming in ‘Tahiti’lime treated with an ethylene inhibitor. Postharvest Biology and Technology, 29(2), 195-203. https://doi.org/10.1016/S0925-5214(03)00022-X

Obeed, R., & Harhash, M. (2006). Impact of postharvest treatments on storage life and quality of “Mexican” lime. Journal of Advanced Agricultural Technologies, 11, 533-549.

Oikeh, E. I., Omoregie, E. S., Oviasogie, F. E., & Oriakhi, K. (2016). Phytochemical, antimicrobial, and antioxidant activities of different citrus juice concentrates. Food Science & Nutrition, 4(1), 103-109. https://doi.org/10.1002/fsn3.268

Raddatz-Mota, D., Franco-Mora, O., Mendoza-Espinoza, J. A., Rodríguez-Verástegui, L. L., de León-Sánchez, F. D., & Rivera-Cabrera, F. (2019). Effect of different rootstocks on Persian lime (Citrus latifolia T.) postharvest quality. Scientia Horticulturae, 257, 1-10. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2019.108716

Rangel, C. N., Carvalho, L. M. J. d., Fonseca, R. B. F., Soares, A. G., & Jesus, E. O. d. (2011). Nutritional value of organic acid lime juice (Citrus latifolia T.), cv. Tahiti. Food Science and Technology, 31(4), 918-922. https://doi.org/10.1590/S0101-20612011000400014 

Sun, Y., Singh, Z., Tokala, V. Y., & Heather, B. (2019). Harvest maturity stage and cold storage period influence lemon fruit quality. Scientia Horticulturae, 249, 322-328. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2019.01.056

Theansuwan, W., Triratanasirichai, K., & Tangchaichit, K. (2008). Continuous production of lime juice by vacuum freeze drying. American Journal of Applied Sciences, 5(8), 959-962.

Topi, D. (2020). Volatile and chemical compositions of freshly squeezed sweet lime (Citrus limetta) juices. J Raw Mater Process Foods, 1, 22-27.

Trần Sỹ Hiếu, Trần Văn Hậu, & Phạm Công Bằng. (2011). Khảo sát đặc tính hình thái thực vật của một số giống chanh (citrus aurantifolia L.) tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 20b, 106-116.

Uckoo, R. M., Jayaprakasha, G. K., Nelson, S. D., & Patil, B. S. (2011). Rapid simultaneous determination of amines and organic acids in citrus using high-performance liquid chromatography. Talanta, 83(3), 948-954. https://doi.org/10.1016/j.talanta.2010.10.063