Thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn và chất lượng nước vùng bị ảnh hưởng bởi hoạt động nuôi trồng thủy sản trên sông Hậu
Abstract
The study was conducted to determine the diversity of macroinvertebrates and apply the BMWPVIET-HR score system to assess water quality in the aquaculture area on the Hau River of Can Tho city and An Giang province. The study consisted of two sampling times (March and June, 2019). Macroinvertebrates were sampled at 19 sampling locations including 9 locations in Can Tho City and 10 locations in An Giang province. The results showed that a total of 62 species belonging to 33 families of macroinvertebrates on the Hau River were found. In which, Gastropoda was the most diverse (11 families, 33%), followed by Insects (10 families, 30%), others varied from 1-5 families (3-15%). Species composition at the sampling locations ranged from 7-20 species and 6-18 species for March and June periods, respectively. The biological indices fluctuated from 18-51 scores for BMWPVIET-HR and 2.6-4.9 scores for ASPT indicated that water quality in most sampling locations had moderate pollution. Some sampling sites on June, 2019 like Thanh My, Cai San, Ben pha Bo Ot (Can Tho city), Con Khanh Hoa and Ben pha Rach Goc (An Giang province) were heavily polluted.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tính đa dạng thành phần động vật không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) và ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIET-HR để đánh giá chất lượng nước trên tuyến sông Hậu thuộc của thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang. Nghiên cứu được tiến hành gồm 2 đợt thu mẫu (tháng 3 và tháng 6 năm 2019). Tổng cộng có 19 điểm thu mẫu gồm 9 điểm tại thành phố Cần Thơ và 10 điểm ở tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy thành phần loài trên tuyến sông Hậu khá đa dạng với 62 loài và 33 họ được ghi nhận. Trong đó, Gastropoda có thành phần loài đa dạng (11 họ, 33%), kế đến là Insecta (10 họ, 30%), các lớp còn lại có số họ thấp hơn là Oligocheata, Polychaeta, Bivalvia và Malacostraca biến động từ 1-5 họ (3-15%). Thành phần loài ĐVKXSCL tại các điểm thu biến động từ 7-20 loài và 6-18 loài lần lượt vào tháng 3 và tháng 6. Chỉ số BMWPVIET-HR tại các điểm thu mẫu biến động từ 18-51 điểm và 2,6-4,9 điểm đối với chỉ số trung bình bậc họ (ASPT) cho thấy chất lượng nước ở hầu hết các điểm thu mẫu có mức độ ô nhiễm trung bình. Một số điểm thu vào tháng 6/2019 như Thạnh Mỹ, Cái sắn, Bến phà Bò Ót (Cần Thơ), Cồn Khánh Hòa và bến phà Rạch Gọc (An Giang) thì ô nhiễm nặng.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bouchard, R. W. Jr. (2012). Guide to Aquatic Invertebrate Families of Mongolia: Identification Mannual for Students, Citizens Monitors, and Aquatic Resource Professionals. Saint Paul, Minnesota, USA.
Brown, D. (1994). Freshwater snail of Africa and their medical importance (2nd Ed). London Taylor and Francis, London.
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái & Phạm Văn Miên. (1980). Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Dos Santos, D. A., Molineri C., Reynaga M. C. & Basualdo, C. (2011). Which index is the best to assess stream health? Ecological Indicators, 11(2), 582-589.
Fenoglio, S., Badino, G., & Bona, F. (2002). Benthic macroinvertebrate communities as indicators of river environment quality: an experience in Nicaragua. Revista de Biología Tropical, 50(3-4), 1125-1131.
Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh & Nguyễn Quốc Việt. (2007). Chỉ thị sinh học môi trường. Nhà Xuất bản giáo dục.
Mason, C. F. (2002). Biology of Freshwater Pollution (4th ed). New York, NY, USA: Prentice Hall.
Murray-Bligh, J. A. D., Furse M. T., Jones F.H., Gunn R. J. M., Dines R. A. & Wright J. F. (1997). Procedure for collecting and analysing macroinvertebrate samples for RIVPACS. Joint publication by the Institute of Freshwater Ecology and the Environment Agency.
Mustow, S. E. (1997). Aquatic Macroinvertebrates and Environmental Quality of Rivers in Northern Thailand (doctoral dissertation). University of London.
Nguyễn Thị Kim Liên. (2017). Nghiên cứu phương pháp quan trắc sinh học trong đánh giá chất lượng nước trên tuyến sông Hậu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn (Luận án Tiến sĩ). Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Liên, Trương Quốc Phú & Vũ Ngọc Út. (2020). Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điểm BMWPVIET để đánh giá chất lượng nước ở sông Hậu. Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp và Kỹ thuật, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 4(1), 1658-1667.
Sangpradub, N. & Boonsoong, B. (2006). Identification of freshwater invertebrates of the Mekong River and its tributaries. Mekong River Commission, Vientiane.
Sittilert, U. (1985). Species, Quantities and Distribution of Benthic Fauna in the Tachin River (master’ s thesis). University of Kasetsart.
Sorenson, T. (1948). A Method of Establishing Groups of Equal Amplitudes in Plant Sociology Based on Similarity of Species Content and Its Application to Analyses of the Vegetation on Danish Commons. Kongelige Danske Videnskabernes Selskab, Biologiske Skrifter, 5, 1-34.
Vaughn, C. C., Nichols, S. J., & Spooner, D. E. (2008). Community and foodweb ecology of freshwater mussels. Journal of the North American Benthological Society, 27(2), 409-423.
Voshell, J. R. (2002). A Guide to Common Freshwater Invertebrates of North America. McDonald & Woodward Publication.
Yamamuro, A. M., 2004. Relationships between benthic organic matter and Macroinvertebrates in sand substrates of Northern Michigan streams (master’ s thesis). University of Notre Dame.
Yunfang, H. M. S., 1995. Atlas of freshwater biota in China. China Ocean Press.