Võ Hoàng Liêm Đức Tâm * , Dương Nhựt Long , Nguyễn Thị Ngọc Anh , Trần Ngọc Hải Lam Mỹ Lan

* Tác giả liên hệ (vhldtam@ctu.edu.vn)

Abstract

The effect of density on technical and financial efficiency of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) culture in integrated rice – prawn system in brackish area was conducted to find out the optimal stocking density. The experiment was completely randomized designed in 3 different densities treatments (NT1, NT2 and NT3) in correspondence to 1.5, 2 and 2.5 juveniles/m2 and triplicate each. The initial mean weight of juveniles was 12.7 ± 2.14 g. Salinity in the rice field varied in the range of 0‰ to 7‰. The results show that water quality parameters, density of planktons and benthos were in the suitable ranges for prawn growth. After 100 days of culture, the final mean weight of prawn in NT1 was 39.7 ± 0.38 g, which was significantly different (p<0.05) from NT2 and NT3. The survival rate and yield were 56.4 ± 1.9% and 336 ± 10.5 kg/ha, 52.6 ± 1.7% and 362 ± 6.4 kg/ha and 50.6 ± 2.0% and 395± 9.1 kg/ha in NT1, NT2 and NT3, respectively. The cost benefit ratio of prawn culture was highest in NT1. In short, the density of 1.5 juvenile/m2 gave the highest economic return of the three density treatments.

Keywords: Density, freshwater prawn, integration, juvenile, rice

Tóm tắt

Ảnh hưởng của mật độ thả giống lên hiệu quả nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa vùng nước lợ được thực hiện nhằm tìm ra mật độ nuôi thích hợp. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức (NT1, NT2 và NT3) mật độ 1,5; 2 và 2,5 con/m²; mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tôm giống có khối lượng 12,7 ± 2,14 g. Độ mặn trong ruộng dao động từ 0 - 7‰. Một số yếu tố môi trường nước và mật độ thủy sinh vật trong ruộng thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng. Sau 100 ngày, khối lượng tôm cao nhất ở NT1 (39,7 ± 0,38 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với NT2 và NT3. Tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi ở NT1 lần lượt là 56,4 ± 1,9% và 336 ± 10,5 kg/ha, NT2 là 52,6 ± 1,7% và 362 ± 6,4 kg/ha và NT3 là 50,6 ± 2,0% và 395 ± 9,1 kg/ha. Tỷ suất lợi nhuận cao nhất ở NT1. Nuôi tôm càng xanh xen canh trong ruộng mật độ giống 1,5 con/m2 đạt hiệu quả tốt.

Từ khóa: Giống, lúa, mật độ, tôm càng xanh, xen canh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chand, B. K., Trivedi, R. K., Dubey, S. K., Rout, S. K., Beg, M. M., & Das, U.K. (2015). Effect of salinity on survival and growth of giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (de Man). Aquaculture Reports, 2: 26–33. http://dx.doi.org/10.1016/j.aqrep.2015.05.002

Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau. (2018). Báo cáo tổng kết năm 2018. https://sonnptnt.camau.gov.vn/wps/portal/dvtt/cctt/ccntts

Dương Nhựt Long, Lam Mỹ Lan, Nguyễn Hoàng Thanh, Võ Hoàng Liêm Đức Tâm, Quách Hoàng Lê Khánh & Nguyễn Văn Lưu. (2018). Phát triển và nâng cao hiệu quả mô hình lúa – tôm ở huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau (báo cáo tổng kết dự án), Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

Dương Nhựt Long, Lam Mỹ Lan, Trần Văn Hận & Phan Hải Đăng. (2015). Phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergi de Man, 1879) thâm canh trong ao đất và luân canh trong ruộng lúa ở tỉnh Hậu Giang (báo cáo kết quả dự án). Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang. https://skhcn.haugiang.gov.vn/chi-tiet/-/tin-tuc/Hoi-ong-anh-gia-nghiem-thu-nhiem-vu-khoa-hoc-cong-nghe-nam-2015-71495

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến & Mai Đình Yên. (2002). Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Đỗ Thị Thanh Hương & Cao Châu Minh Thư. (2012). Ảnh hưởng của nitrite lên chu kỳ lột xác và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21B, 19-28.

Đỗ Thị Thanh Hương & Nguyễn Văn Tư. (2010). Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Bùi Văn Mướp & Nguyễn Thanh Phương. (2014). Ảnh hưởng của pH lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề Thủy sản (1), 273 - 282.

Hai, T. N, Huong, H. K., Viet, L. Q., Huong, D. T. T., & Phuong, N. T. (2017). Giant freshwater
prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) farming in brackish water areas of the
Mekong Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. 7: 82-90. DOI: 10.22144/ctu.jen.2017.053

Hồ Thanh Thái. (2011). Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp trong ruộng lúa tại huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Lam My Lan. (2006). Freshwater prawn – rice culture: the development of a sustainable system in the Mekong delta, Vietnam (doctoral dissertation). Namur University Publishing, Belgium.

New, M. B. (2002). Farming freshwater praw: a manual for the culture of the giant river prawn Macrobrachium rosenbergii. FAO Fisheries Techmical Paper, 428.

Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải. (2003). Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Thu Thủy. (2000). Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Minh & Lâm Quyền. (2002). Một số kết quả bước đầu mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) thâm canh quy mô hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập Nghề Cá sông Cửu Long. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II. 172 – 186.

Phạm Minh Tứ. (2015). Thực nghiệm mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) - lúa luân canh với tôm sú (Penaeus monodon) ở tỉnh Bạc Liêu (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Minh Truyền. (2003). Khảo sát các yếu tố môi trường và sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mô hình tôm lúa ở Trà Vinh (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Tình. (2004). Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Tổng cục Thủy sản. (2015, tháng 9 ngày 23). Hiện trạng và định hướng phát triển tôm-lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (bài báo cáo). Hội nghị “Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển sản xuất tôm - lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long”, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Trần Tấn Huy, Tạ Văn Phương & Dương Thị Hoàng Oanh. (2004). Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh theo mô hình tôm lúa ở Thoại Sơn, An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành thủy sản: 230 -239.

Trần Thanh Hải. (2007). Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) nuôi luân canh trên ruộng lúa tại thành phố Cần Thơ (luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền & Nguyễn Anh Tuấn. (2009). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Võ Hoàng Liêm Đức Tâm, Lam Mỹ Lan, Dương Nhựt Long, Nguyễn Thị Ngọc Anh & Trần Ngọc Hải. (2020). Ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ruộng lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 56 (Số chuyên đề: Thủy sản) (2): 78-86. DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.041