Trần Thanh Mến * , Nguyễn Thị Huyền Anh , La Thị Kim Tú , Huỳnh Hồng Phiến , Huỳnh Kim Yến , Đái Thị Xuân Trang Nguyễn Trọng Tuân

* Tác giả liên hệ (ttmen@ctu.edu.vn)

Abstract

Kaempferia galanga L. is considered as a medicinal plant used in folkloric medicine and used in anti-inflammatory, analgesic, and anti-cancer,... Moreover, the essential oils from leaves is an incredients for medicines, perfumery, cosmetics, spices and mouthwash thanks to their antioxidant and antibacterial properties. The study is aimed to evaluate antioxidant activity in vitro and in vivo conditions of the ethanolic extract from rhizomes of Kaempferia galanga L.. The results showed that the ethanolic rhizomes extract displayed in vitro antioxidant activities using DPPH, ABTS+ and RP method, with the EC50 (effective concentration) values are 151.6±2.5 µg/mL, 2404.8±55 µg/mL and 116.5±4.8 µg/mL, respectively. In addition, D. melanogaster given extract-supplemented feed had resistance to stress conditions induced by H2O2 and paraquat better than those grown with standard food. Total polyphenol and flavonoid content were 54.42 mg GAE/g and 56.96 mg QE/g, respectively. These findings indicated that Kaempferia galanga L. is a very potential herb containing natural antioxidant compounds.
Keywords: ABTS, antioxidant activity, DPPH, Drosophila melanogaster CS, Kaempferia galangal L., RP

Tóm tắt

Các đặc điểm dược tính quý của cây thiền liền (Kaempferia galanga L.) ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa được khảo sát nhiều. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa in vitro và in vivo của cao chiết ethanol từ thân rễ cây thiền liền. Hoạt tính kháng oxy hóa in vitro được đánh giá theo ba phương pháp là DPPH, ABTSvà RP. Ruồi giấm hoang dại dòng CS (Drosophila melanogaster) được sử dụng để đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa in vivo. Kết quả cho thấy, cao chiết thiền liền thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa tốt khi khảo sát cả ba phương pháp ABTS, DPPH và RP, với giá trị EC50 (effective concentration) lần lượt là 151,6±2,5 µg/mL; 2404,8±55 µg/mL và 116,5±4,8 µg/mL. Đồng thời, ruồi giấm sống trong môi trường có bổ sung cao chiết ethanol từ thân rễ cây thiền liền có khả năng chống chịu tốt với điều kiện stress gây ra bởi H2O2 và paraquat tốt hơn so với ruồi giấm được nuôi trong môi trường tiêu chuẩn. Hàm lượng polyphenol và flavonoid trong cao chiết thiền liền được xác định là 54,42 mg GAE/g cao chiết và 56,96 mg QE/g cao chiết. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, thiền liền là một dược liệu tiềm năng chứa nhiều các hợp chất kháng oxy hóa.
Từ khóa: ABTS, DPPH, kháng oxy hóa, RP, ruồi giấm CS, thiền liền

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bag, G.C., Devi P.G. and Bhaigyabati T., 2015. Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extractof three Hedychium species of Manipur valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research. 30(1): 154-159.

Bier, E., 2005. Drosophila, the golden bug, emerges as a tool for human genetics. Nat Rev Genet. 6(1): 9-23.

Chu, D.M., Miles H., Toney D., Ngyuen C.and Marciano-Cabral F., 1998. Amebicidal activity of plant extracts from Southeast Asia on Acanthamoeba spp. Parasitology Research.84(9): 746-752.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chươnget al.,2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Eric, W.C., Vi V.T. and 2011. Antioxidant and antibacterial properties of Alpinia galanga, Curcuma longa, and Etlingera elatior (Zingiberaceae). . ): 54-61.

Sabli, F., Mohamed, M., Rahmat, A., Ibrahim, H., and Abu Bakar, M.F., 2012. Antioxidant properties of selected Etlingera and Zingiber species (Zingiberaceae) from Borneo island. International Journal of Biological Chemistry. 6(1): 1-9.

Jasuja, N.D., Sharma, S.K., Saxena, R., Choudhary, J., Sharma, R. and Joshi, S.C., 2013. Antibacterial, antioxidant and phytochemical investigation of Thuja orientalisleaves. Journal of Medicinal Plants Research. 7(25): 1886-1893.

Kho, Y.S., Vikineswary S., Abdullah N., Kuppusamy U.R.and Oh H.I., 2009. Antioxidant capacity of fresh and processed fruit bodies and mycelium of Auricularia auricula-judae (Fr.) Quél. Journal Medicinal Food.12(1): 167-174.

Kim,N.J., Byun S.G., Cho J.E., Chung K.and Ahn Y.J.,2008. Larvicidal activity of Kaempferia galangarhizome phenylpropanoids towards three mosquito species.Pest ManagementScience.64(8):857-62.

Lee,J., Koo, N. and Min, D.B., 2004. Reactive oxygen species, aging, and antioxidative nutraceuticals. Comprehensive reviews in food science and food safety.3(1):21-33.

Miliauskas, G., Venskutonis P.R. and Beek T.A., 2004. Screening of radical scavenging activity of some medicinal and aromatic plant extracts. Food Chemistry. 85: 231-237.

Nahid,P., 2013.Phenolic Compounds as Potential Antioxidant. Jundishapur Journal ofNaturalPharmaceuticalProducts.8(4): 149-150.

Nguyễn Thị Ái Lan và Đái Thị Xuân Trang, 2018. Khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ tế bào MIN6 tụy tạng của dịch trích methanol lá xoài non (Mangifera indicaL.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.54(7A): 85-93.

Nikolaos,N., Wang,L.F., Tsimidou,M. and Zhang,H.Y., 2004.Estimation of scavenging sctivity of phenolic compounds using the ABTS•+assay.Journal of Agricultural and Food Chemistry. 52(15):4669-4674.

Nor, A.M.O., Noorlidah,A., Umah,R., Kuppusamy, M., Ameen,A. and Vikineswary,S., 2011. Nutritional composition, antioxidant activities, and antiulcer potential of Lentinus squarrosulus (Mont.) Mycelia extract. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2011: 8.

Norajit,K., Laohakunjit,N.and Kerdchoechuen,O.,2007. Antibacterial effect of five Zingiberaceae essential oils.Molecules. 12(8): 2047-2060.

Oyaizu,M.,1986. Studies on products of browning reaction: antioxidative activity of products of browning reaction prepared from glucosamine.The Japanese Society of Nutrition and Dietetics.44:307–31.

Padma, R., Parvathy N.G., Renjith V. and Kalpana P.R., 2013. Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrical. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences.4(1): 73-77.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam (Quyển II), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

Sharma, O.P. and Bhat T.K., 2009. DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry. 113(4): 1202-1205.

Singleton, V. L., Orthofer R. and Lamuela-Raventos R. M., 1999. Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Methods in Enzymology. 299C(1): 152-178.

Tanvir, E.M., Hossen, M.S., Hossain, F., Afroz, R., Siew, H.G., Khalil, I. and Karim, N., 2017. Antioxidant properties of popular turmeric (Curcuma longa) varieties from Bangladesh. Journal of Food Quality. 2017: 8 pages.

Trần Thanh Mến, Nguyễn Đình Hải Yến, Huỳnh Thị Kim Nguyên, Huỳnh Kim Yến, Nguyễn Phương Anh Thư và Đái Thị Xuân Trang,2019. Xây dựng mô hình ruồi giấm (Drosophila melanogaster) để nghiên cứu dược liệu có hoạt tính kháng oxy hóa. TNU Journal of Science and Technology. 202(09): 165-171.

Vimala, S., Norhanom A.W. and Yadav M., 1999. Anti-tumor promoter activity in Malaysian ginger rhizomeused in traditional medicine. British Journal of Cancer.80:110-116.

Williams, R.J., Spencer, J.P.and Rice-Evans, C., 2004. Flavonoids: Antioxidants or signalling molecules?. Free Radic Biol Med.36(7): 838-849.

Wu, Y.Y., Li, W., Xu, Y., Jin, E.H. and Tu, Y.Y., 2011.Evaluation of the antioxidant effects of four main theaflavin derivatives through chemiluminescence and DNA damage analyses. Journal of Zhejiang University ScienceB. 12(9): 744-751.