Tất Anh Thư * , Bùi Triệu Thương Nguyễn Khởi Nghĩa

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this research was to study the effect of humate-coated urea fertilizer combined with probiotics NPISi on the growth and yield of rice in Chau Thanh A district, Hau Giang province. This study contributed to reduce in amounts of inorganic fertilizer and rice seeds used. On - farm trials arranged in accordance with a Randomized Complete Block Design (RCBD) were conducted with 3 replications of 1000 sq m per rep. in the fields of the local farmers. Two treatments were used in which the farmers' practice is as control treatment (127N - 89P2O5 - 23K2O kg.ha-1, thick seeding 200 kg.ha-1), and the other treatment is a modern practice with fertilizer formula of 50N - 30P2O5 - 30K2O kg.ha-1 (1/2 recommended doses of NPK), using humate coated urea, combining probiotics. The results showed that the use of humate coated urea combined with probiotics NPISi helped reduce 60% N, 66% of P205 and 35% of the sowing seeds and no significant differences of rice yield between farmers’ practice and new practice  (5.30 tons.ha-1 in experimental field and 5.44 tons.ha-1 in farmers’ field). The results also indicated that the experimental field has a higher total profit than the farmers' field. Besides, the content of soil nutrients and density of total soil microorganisms (fungi, bacteria and actinomycetes) in the experimental field was higher and statistically difference from the farmers' field.
Keywords: Probiotics, rice yield, humate coated urea, soil microorganisms

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón urea humate kết hợp chế phẩm vi sinh NPISi đến sinh trưởng và năng suất lúa, góp phần giảm liều lượng phân bón hóa học và lượng giống lúa gieo sạ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với hai kỹ thuật canh tác tương ứng 2 nghiệm thức (1/ Áp dụng kỹ thuật canh tác truyền thống, công thức phân bón 127N– 89P2O5 – 23K2O kg/ha, sử dụng urea thông thường và sạ dày; 2/ Áp dụng kỹ thuật canh tác mới, với công thức phân bón 50N – 30P2O5 – 30K2O, sử dụng urea humate, kết hợp chế phẩm vi sinh, sạ thưa). Kết quả cho thấy việc sử dụng urea humate kết hợp chủng chế phẩm vi sinh NPISi, giảm 60% N, 66 % P205 và 35% lượng giống gieo sạ nhưng vẫn cho năng suất tương đương và không khác biệt thống kê so với với năng suất lúa ở ruộng đối chứng nông dân (5,30 tấn /ha ruộng thí nghiệm và 5,44 tấn/ha ruộng nông dân). Mặt khác, ruộng thí nghiệm có tổng lợi nhuận cao hơn so với ruộng nông dân (3 triệu đồng/ha/vụ). Bên cạnh đó, hàm lượng chất dinh dưỡng hữu dụng và mật số vi sinh vật đất (nấm, vi khuẩn và xạ khuẩn) ở ruộng thí nghiệm cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với ruộng nông dân.
Từ khóa: Chế phẩm vi sinh, lợi nhuận, lúa, năng suất, urea humate, vi sinh vật đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adani, F., Genevini, P., Zaccheo, P. and Zocchi, G., 1998. The effect of commercial humic acid on tomato plant growth and mineral nutrition. Journal of Plant Nutrition, 21: 561-575.

Aulakh, M.S., Doran, J.W., and Mosier, A.R., 1992. Soil denitrifi cation—signifi cance, measurement, and effects of management. Adv. Soil Sci. 18:1–57.

Azarpour, E., R.K. Danesh, S. Mohammadi, H.R. Bozorgi and M. Moraditochaee., 2011. Effects of nitrogen fertilizer under foliar spraying of humic acid on yield and yield components of cowpea (Vigna unguiculata). World Appl. Sci. J. 13 (6): 1445-1449.

Cassman, K.G., Peng S., Olk D.C., Ladha J.K., Reichardt W., Dobermann A., and Singh U., 1998. Opportunities for increased nitrogen-use efficiency from improved resource management in irrigated rice systems. Field Crops Research. Volume 56, Issues 1–2, Pages 7-39.

Chen, Y..P, Rekha, P.D., Arun, A.B., Shen F.T., Lai, W.A., and Young, C.C., 2006. Phosphate solubilizing bacteria from subtropical soil and their tricalcium phosphate solubilizing abilities. Appl Soil Ecol. 34:33-41.

Choudhury, A.T.M.A. and Kennedy, I.R., 2005. Nitrogen fertilizer losses from rice soils and control of environmental pollution problems. Commun Soil Sci Plant Anal 36(11-12):1625–1639.

Choudhury, A.T.M.A., and Kennedy, I.R., 2004. Prospects and potentials for systems of biological nitrogen fixation in sustainable rice production. Biol Fert Soils. 39:219-227.

Deepa, M., and Govindarajan, K., 2002. Effect of lignite humic acid on soil bacterial, fungal and actinomycetes population. In Abstrs. National seminar on “Recent trends on the use of humic substances fur sustainable agriculture”, 15. Annamalai Nagar, Tamil Nadu, India: Annamalai University, February 27th & 28th.

Horton, P., 2000. Prospects for crop improvement through the genetic manipulation of photosynthesis: morphological and biochemical aspects of light capture. Journal of Experimental Botany 51:475 - 485.

Islam, S., Akanda, A. M., Prova, A., Islam, M. T., Hossain, M. M., 2016. Isolation and identification of plant growth promoting rhizobacteria from cucumber rhizosphere and their effect on plant growth promotion and disease suppression. Front Microbiol, 6: 1360.

Katkat, A.V., Celik, H., Turan, M.A. and Asik, B.B., 2009. Effects of soil and foliar applications of humic substances on dry weight and mineral nutritions uptake of wheat under calcareous soil conditions. Aust.J. Basic Appl. Sci. 3(2): 1266-1273.

Kaya, M., Atak, M., Khawar, K.M., Ciftci, C.Y. and Ozcan, S., 2005. Effect of pre-sowing seed treatment with zinc and foliar spray of humic acids on yield of common bean (Phaseolus vulgaris L.). Int. J. Agric. Biol. 7 (6): 875-878.

King, G. M., 2014. Urban microbiomes and urban ecology: how do microbes in the built environment affect human sustainability in cities? J. Microbiol. 52: 721–728.

Khan, M. M. A., Khatun A., and Islam M. T., 2016. Promotion of plant growth by phytohormone producing bacteria. In: Garg N, Aeron A. Microbes in Action. USA: Nova Science Publishers: 45–76.

Liu, Z.B., Zhao B.Q., Lin Z.A., 2010. Ammonia volatilization characteristics and related affecting factors of humic acid urea. Journal of Plant Nutrition and Fertilizer Science, 16: 208–213.

Mahmoud, A.R. and Hafez M.M., 2010. Increasing productivity of potato plants (Solanum tuberosum L.) by using potassium fertilizer and humic acid application. Int. J. Acad. Res. 2 (2): 83- 88.

Nuryani, S.H.U., Purwanto B. H., Maas A., Wiwik E.W., Bannati O. A., and Sasmita K. D., 2007. Peningkatan efisiensi pemupukan n pada tanaman tebu melalui rekayasa khelat urea-humat. J. Ilmu Tanah dan Lingkungan .7: 93-102.

Ngô Thanh Phong và Cao Ngọc Điệp. 2013. Xác định mức độ cố định đạm sinh học của Burkholderia sp.KG1 và Pseudomonas sp.BT1 trên cây lúa cao sản OM2517 trồng ngoài đồng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 76 - 81.

Ramamoorthy, V., Viswanathan R., Raguchander T., Prakasam V., and Samiyappan R., 2001. Induction of systemic resistance by plant growth promoting rhizobacteria in crop plants against pests and diseases. Crop Prot. 20:1-11.

Retno Suntari, Rurini Retnowati, Soemarno and Mochammad Munir. 2015. Determination of urea-humic acid dosage of vertisols on the growth and production of rice. Agrivita volume 37 No. 2. 185-192.

Richards, R.A., 2000. Selectable traits to increase crop photosynthesis and yield of grain crops. Journal of Experimental Botany. 447-458.

Salwa, A.I Eisa. 2011. Effect of amendments, humic and amino acids on increases soils fertility, yields and seeds quality of peanut and sesame on sandy soils. Res. J. Agric. Biol. Sci. 7 (1): 115-125.

Sangeeth, K.P, Bhai R.S., and Srinivasan V., 2012 Paenibacillus glucanolyticus, a promising potassium solubilizing bacterium isolated from black pepper (Piper nigrum L.) rhizosphere. J Spices Aromat Crops. 21(2):118-124.

Sangeetha D. and Stella D., 2012. Survival of plant growth promoting bacterial inoculants in different carrier materials. Int. J. Pharm. Biol. Arch., 3(1): 170-178.

Sarkar, A., Islam T., Biswas G. C., Alam M. S., Hossain M., and Talukder N. M., 2012. Screening for phosphate solubilizing bacteria inhabiting the rhizoplane of rice grown in acidic soil in Bangladesh. Acta Microbiol Immun Hung, 59: 199–213.

Saruhan, V., Kusvuran A., and Babat S., 2011. The effect of different humic acids fertilization on yield and yield components performances of common millet (Panicum miliaceum L.). Sci. Res. Essays 6 (3): 663-669.

Selladurai, R., and Purakayastha T.J., 2016. Effect of humic acid multinutrient fertilizers on yield and nutrient use efficiency of potato. Journal of Plant Nutrition, 39: 949–956.

Shanware, S., Kalkar. A and Trivedi M., 2014. Potassium solubilizers: occurrence Mechanism and their role as competent biofertilizers. Int. J. of Cur. Microbiol. and Appl. Sci. 3 (9): 2319- 7706.

Shrivastava, A. K., Khilendra Dewangan and Shrivastava D.K., 2014. Original Research Article: Plant growth promoting rhizobacterial strains from rice rhizospheric soil. International Journal of Current Microbiology and Appllied Sciences. 3(4): 774-779.

Suntari, R., R. Rurini and Soemarno M. M., 2013. Study on the release of N- available (NH4+and NO3-) of Urea Humate. Intern. J. Agri. and Fore., 6: 209-219.

USDA, 1999. Soil Taxnomy. A basic system of soil classification for marking and interpreting soil surveys. 2nd edition. Agricultural Handbook 436, Natural Resources Conservation Service, Washington DC, USA, 896 pages.

Vessey, J.K. , 2003. Plant growth promoting bacteria as Biofertilisers. Plant Soil., 255: 571-586.

Xiaomei Y., Jing Y., Yuanhong Z.,et al., 2018. Comparison of the Abundance and Community Structure of N-Cycling Bacteria in Paddy Rhizosphere Soil under Different Rice Cultivation Patterns Internationnal Journal of Molecular Sciences, 19: 3772-3791.

Young, L. S., Hameed A., Peng S. Y., Shan Y. H., and Wu S. P., 2013. Endophytic establishment of the soil isolate Burkholderiasp. CC - Al74 enhances growth and P -utilization rate in maize (Zea mays L.). Appl Soil Ecol, 66: 40 – 47.