Nguyen Thi Vang * , Dương Trí Dũng Trần Đắc Định

* Tác giả liên hệ (ntvang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted in the estuaries of the Cua Lon and Bay Hap, Ca Mau province, from August 2017 to June 2019 in order to determine the species composition and distribution characteristics of croakers. Samples were collected bimonthly by using push nets (totally 12 sampling times). The salinity in the investuagted areas ranged between 25-28 ‰ (Cua Lon River) and 21-25 ‰ (Bay Hap River). The results showed that ten species of croakers (Sciaenidae) were identified in which the fish species composition in Cua Lon is more diverse than in Bay Hap. The croaker species are widely distributed during rainy and dry seasons at all sampling sites. In Bay Hap river, the CPUE of croaker tends to decrease from inland to the estuarine areas, with 5.2 g.ha-1 to 0.05 g.ha-1, where the most abundant areas are in Cha La (3.3 g.ha-1) and Bay Hap (2.79 g.ha-1) in both seasons. In Cua Lon river, the abundance tends to increase gradually from inland to the estuarine areas (2.89 - 27.66 g.ha-1). In the rainy season, the highest abundance of croakers is at the sampling site Sa Pho with 31.16 g.ha-1and the lowest one is at Ong Trang site (0.12 g.ha-1).
Keywords: Bay Hap, Cua Lon, Distribution, Mekong Delta, Sciaenidae

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện ở vùng cửa sông Cửa Lớn và Bảy Hạp ở tỉnh Cà Mau, từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 6 năm 2019, nhằm xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của họ cá đù. Mẫu cá được thu bằng lưới te, định kỳ 2 tháng/lần (12 đợt thu mẫu). Độ mặn ở vùng nghiên cứu dao động trung bình từ 25-28 ‰ (sông Cửa Lớn) và 21-25 ‰ (sông Bảy Hạp). Kết quả nghiên cứu xác định được 10 loài cá đù; trong đó thành phần loài cá đù ở sông Cửa Lớn đa dạng hơn sông Bảy Hạp. Hầu hết các loài cá đù phân bố tại các điểm thu mẫu, cả vào mùa mưa và mùa khô. Ở sông Bảy Hạp, mức độ phong phú của họ cá đù giảm dần từ bên trong ra đến khu vực cửa sông với CPUE từ 5,2 - 0,05 g/ha. Điểm phong phú nhất  là ở Chà Là (3,3 g/ha) và Bảy Hạp (2,79 g/ha) vào cả mùa khô và mùa mưa. Trong khi đó ở sông Cửa Lớn, mức độ phong phú tăng dần từ bên trong sông ra vùng cửa sông (2,89 – 27,66 g/ha). Vào mùa mưa, mức độ phong phú cao nhất là ở Sa Phô (31,16 g/ha) và thấp nhất là ở Ông Trang (0,12 g/ha).
Từ khóa: Bảy Hạp, Cửa lớn, đặc điểm phân bố, thành phần loài, Đồng bằng sông Cửu Long Sciaenidae

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Lai, 2012. Cơ sở khoa học để Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 200 trang.

Chao, L. N., 1986. A synopsis on zoogeography of the Sciaenidae. Indo-Pacific fish biology: proceedings of the Second International Conference on Indo-Pacific fishes. Ichthyological Society of Japan, Tokyo. T. Uyeno, R. Arai, T. Taniuchi, and K. Matsuura, editors. 570–589.

FAO, 2001. The living marine resources of the Western central Pacific. Volume 5 Bony fishes part 3 (Menidae to Pomacentridae). Food and Agriculture Organization of the United nation Romes, 2001. 3117-3174. ISSN 1020 – 6868.

FAO, 2016. The living marine resources of the Eastern central Atlantic. Volume 4 bony fishes part 2 (Perciformes to Tetraodontiformes and Sea turtles. Food and Agriculture Organization of the United nation Romes, 2016. 2351-3103. ISSN 1020 – 6868.

Flores-Coto, C., and S. M. Warlen, 1993. Spawning time, growth, and recruitment of larval spot Leiostomus xanthurusinto a North Carolina estuary. Fishery Bulletin 91:8–22.

Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ, Võ Thành Toàn, Lê Thị Ngọc Thanh, Trần Đắc Định, Võ Hoàng Ân, 2010. Biến động thành phần loài và trữ lượng tôm, cá của vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2010).

Hettler, W. F., and D. L. Barker, 1993. Distribution and abundance of larval fishes at two North Carolina inlets. Estuarine, Coastal, and Shelf Science 37:161–179.

Nelson, J. S., 2006. Fishes of the world, 4rd edition. Wiley, New York. The University of Alberta, Canada. 624 pages.

Phạm Thược, 2009. Cơ sở khoa học của việc Bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Tây Nam Bộ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Rajkumar U., K. Narayana Rao and H. Jose Kingsly. Sciaenid fishery off Visakhapatnam with some aspects of population dynamics of Johnius carutta(Bloch). Indian J. Fish., 51(3) : 311-318, July-Sep., 2004.

Saucier, M. H., and D. M. Baltz. 1993. Spawning site selection by spotted seatrout, Cynoscion nebulosus, and black drum, Pogonias cromis, in Lousiana. Environmental Biology of Fishes 36:257–272.

Thong, N. B., 2008. Assessment of demersal fishery resources of the Southest and Southwest waters of Vietnam, based on bottom trawl survey in 2000-2005. Research Institute for Marine Fisheries (RIMF). P.O. Box 1390, Skulagata 4, 120 Reykjavik, Iceland.

Tran, D.D., K. Shibukawa, P. T. Nguyen, H.P. Hà, L.X.Tran, H.V. Mai and K. Utsugi, 2013. Fishes of the Mekong Delta, Vietnam, Can Tho University Publishing House, CanTho, 174 pages.

Vũ Trung Tạng, 1979. Nguồn lợi sinh vật biển đông. Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật Hà Nội. 162 trang.

Vũ Trung Tạng, 2009. Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 327 trang.