Ngô Thị Thu Thảo * , Lê Quang Nhã , Cao Mỹ Án , Trần Ngọc Hải , Trần Đắc Định , Lý Văn Khánh Trần Nguyễn Duy Khoa

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Sand lobster (Thenus orientalis) is one of the lobster species with high commercial values and important seafood product for exporting to the international markets. Specimens were collected monthly from October 2017 to September 2018 at Nam Du island, Kien Giang province to investigate the gonadal development and spawning season. A total of 249 sand lobsters was collected and the results showed that the sexual ratio and the size of this species were high variation, in which the females were always larger size than male. The appearance color and size of ovary were changed during the gonadal development in females, however, those characters were not evident in males. Findings showed that a high proportion of spawning females was presented in February (53.6 %), May (60.0 %) and September (53.8 %). The largest sizes of oocytes were also recorded in those months with corresponding numbers of 113.9 ± 11.8 µm; 146.0± 15.2 µm and 149.6± 12.9 µm.  The results of this study could contribute primary information on the productive biology and spawning season of sand lobster to support resource management and artificial seed production.
Keywords: Egg diameter, reproductive cycle, sand lobster, Thenus orientalis

Tóm tắt

Tôm mũ ni (Thenus orientalis) là một trong số các loài tôm hùm có giá trị kinh tế cao và là đối tượng xuất khẩu quan trọng. Mẫu tôm mũ ni được thu hàng tháng tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 9 năm 2018 để nghiên cứu sự phát triển của tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản. Kết quả phân tích 249 mẫu tôm thu được cho thấy tỷ lệ đực: cái và kích thước của loài tôm này khá biến động, trong đó cá thể cái luôn có kích thước lớn hơn cá thể đực. Màu sắc và kích thước của noãn sào tôm cái thay đổi theo giai đoạn thành thục sinh sản, tuy nhiên các đặc điểm này không thể hiện rõ ở tôm đực. Kết quả nghiên cứu cho thấy tôm cái ở giai đoạn sinh sản đạt tỷ lệ cao vào tháng 2 (53,8 %), 5 (60,0 %) và tháng 9 (53,8 %). Kích thước trứng của tôm cái cũng đạt cao vào các tháng kể trên là 113,9 ± 11,8 µm; 146,0± 15,2 µm và 149,6± 12,9 µm.  Nghiên cứu này góp phần cung cấp những thông tin cơ bản về đặc điểm sinh học sinh sản của tôm mũ ni, góp phần bảo vệ nguồn lợi và phục vụ cho sản xuất giống.
Từ khóa: Chu kỳ sinh sản, đặc điểm sinh học sinh sản, đường kính trứng, Thenus orientalis, tôm mũ ni

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chang, Y.J., Sun, C.L. and Chen, Y., 2007. Reproductive biology of the spiny lobster, Punuliruspenicillatus, in the southestencoastal waters off Taiwan. Marine Biology. 151: 553-564.

Courtney, A.J., 2002. The status of Queensland’sMoreton Bay Bugs (Thenusspp.) and Balmain Bug (Ibacusspp.) stocks. Information Series QI02100. Department of Primary Industries, QuenslandGovernment: 1-18

De Lima, A.V.P., Gesteira, T.C.V., 2008. Morphology of the male gonads of the spiny lobster Panulirus laevicauda (Latreille, 1817). Brazilian Arch. Biol. Technol. 51: 701–709.

Fatihah, S.N., Muhd-Farouk, H., Amin-Safwan, A., Mahsol, H.H., Ikhwanuddin, M., 2017. Histological characteristics on the testes of mud spiny lobster, Panulirus polyphagus (Herbst, 1793). Pakistan J. Biol. Sci. 20: 365–371.

Holthuis, L.B., 1991. “Thenusorientalis,” in: Marine Lobsters of the World. FAO Fisheries Synopsis No. 125. Food and Agriculture Organization: 227–228.

Hossain, M.A., 1978. Appearance and development of sexual characters of sand lobster Thenusorientalis(Lund) (Decapoda: Scyllaridae) from the Bay of Bengal. Bangladesh Journal Zoology. 6: 31-42.

Jones, C.M., 1993. Population structure of Thenusorientalisand T. indicus(Decapoda: Scyllaridae) in northerneasternof Australia. Marine Ecology Progress Series. 97: 143-155.

Jones, C.M., 2007. Biology and Fishery of the Bay Lobster, Thenusspp.in Lavalli, K.L and Spanier, E. (eds), 2007. The biology and Fisheries of the slipper lobster. CRC Press, Taylor & Francis group: 420 pages.

Kagwade, P.V. and Kabli, L.M., 1996. Reproductive biology of the sand lobster, Thenusorientalis(Lund) from Bombay waters. Indian Journal of Fishery. 43(1): 13-25.

Kizhakudan, J.K., 2014. Reproductive biology of the female shovel-nosed lobster Thenusunimaculatus(Burton and Davie, 2007) from north-west coast of India. India Journal of Geo-Marine Sciences. 43(6): 933-941.

Mikami, S., 1995. Larvicultureof Thenus(Decapoda, Scyllaridae), the Moreton Bay bugs. PhD thesis. The University of Quensland, Quensland.

Mikami, S., 2007. Prospects for aquacltureof bay lobsters (Thenusspp.). Bulletin of Fishery Research Agent. 20: 45-50.

Minagawa, M. and Sano, M., 1997. Oogenesis and ovarian development cycle of the spiny lobster Panulrusjaponicus(Decapoda: Palinuridae). Marine and Freshwater Research. 48: 875-887.

Nakamura, K., 1990. Maturation of the spiny lobster Panulirusjaponicus, Mem. Fac. Ish. Kagoshima University. 39: 129-135.

NguyễnVăn Hùng, Trần Thế Thanh Thi,NguyễnThị Thanh Thùy, 2018. Đặc điểm sinh học sinh sản tôm mũ ni trắng (Thenusorientalis) ở vùng biển Nam Trung Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Số 3 +4/2018: 205-211

Radha, T. and Subramoniam, T., 1985. Origin and nature of spermatophoricmass of the spiny lobster Panulirushomarus. Marine Biology. 86: 13-19.