Trần Ngọc Hải * , Cao My An , Phạm Văn Đầy Châu Tài Tảo

* Tác giả liên hệ (tnhai@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is aimed to find appropriate density for growth and survival rate of freshwater prawn larvae and postlarvae (PL) using biofloc technology. There were four treatmets of stocking density (40, 60 80 and 100 larvae/liter) set in a completely randomized design with three replications. Nursing tank volume was 0,5 m3, rice flour as carbon source and C/N was managed at a ratio of 15/1, and salinity of 12% was used. Results showed that treatment of 60 larvae/litter yielded significantly higher PL-15 length (9.94±0.6 mm) and survival (50.2±1.42%) (p<0.05) compared to treatments of 80 larvae/litter and 100 larvae/litter, but not to treatment of 40 larvae/litter (p>0.05). Production (30,113±863 PL/m3) in treatment of 60 larvae/litter was significantly higher (p<0.05) than that in treatment of 40 larvae/litter, but not in treatments of 80 larvae/litter and 100 larvae/litter (p>0.05). It can be concluded that nursing freshwater prawn in biofloc system at 60 larvae/litter is the most suitable.
Keywords: Biofloc, freshwater prawn larvae, growth, Macrobrachium rosenbergii, stocking density

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tốt nhất bằng công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức mật độ ương là 40; 60; 80 và 100 con/L, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể ương tôm bằng composite có thể tích 0,5 m3, bổ sung nguồn carbon từ bột gạo, tỷ lệ C/N=15/1, độ mặn 12 ‰. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nghiệm thức ương mật độ 60 con/L có chiều dài PL-15 (9,94±0,06 mm), tỷ lệ sống  (50,2±1,42%) đạt cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức ương mật độ 80 con/L và 100 con/L, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức ương mật độ 40 con/L. Năng suất (30.113±863 con/m3) cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức ương mật độ 40 con/L, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức ương mật độ 80 con/L và 100 con/L. Kết quả cho thấy ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với mật độ 60 con/L là tốt nhất.
Từ khóa: Ấu trùng tôm càng xanh, biofloc, mật độ, Macrobrachium rosenbergii, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (Association of OffcialAnalytical Chemists). 1995. Official Methods of Analysis. AOAC.Washington. DC. USA. 1234 pages.

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture, 176(3-4): 227-235.

Avnimelech, Y. 2012. BioflocTechnology - A Practical Guide Book, 2nd ed. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, EUA. 272 pages.

Bộ Khoa học và Công Nghệ, 2012. Quyết định 3776/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 12 năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2014 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cavalli R.O., Vanden B.E. LavensP., Thuy N.T.T., Wille M. and SorgeloosP. 2000. Ammonia toxicity as a criterion for the evaluation of larval quality in the prawn Macrobrachiumrosenbergii. Comp. Biochem. Endo. 125: 333-343.

Châu Tài Tảo, Trần Minh Nhứt và Trần Ngọc Hải, 2014. Đánh giá chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng của một số nguồn tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii) ởcác tỉnh phía Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. 34: 64-69.

Châu Tài Tảo và Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng và tỷlệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3+4: 93 – 99.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Phạm Chí Nguyện, 2016. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷlệ sống của ương giống tôm cành xanh (Macrobrachiumrosenbergii) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9: 60-64.

Đỗ Thị Thanh Hương và NguyễnVăn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 152 trang.

Dương Thiên Kiều, 2018. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và cường độ ánh sáng trong ương giống tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.

FAO, 2016. The State of World Fisheries and Aquaculture, 190 pages.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist. 35 pages.

NguyễnThanh Phương và Trần Văn Bùi, 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản và chất lượng ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii). Tạp chí Khoahọc, Đại học Cần Thơ, 124-133.

NguyễnThanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N.W., 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii). Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 127 trang.

NguyễnThị Thanh Thủy, 2000. Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii). Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh, 67 trang.

Phạm Văn Đầy, 2018. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii) bằng công nghệ biofloc. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Shirota, A. 1966. The plankton of South Viet-Nam: Fresh water and marine plankton. Japan: Overseas technical cooperation agency.

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và NguyễnThanh Phương, 2017. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 211 trang.

Trần Thị Thanh Hiền và NguyễnAnh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. 191 trang.

Trần Thị Tuyết Hoa, NguyễnThị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và NguyễnThanhPhương, 2004. Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (MacrobrachiumrosenbergiiDeMan, 1879). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ chuyên ngành thủy sản:153-165.

Uno, Y. and Kwon, C.S.1969. Larval development of Macrobrachiumrosenbergiireared in the laboratory. J. Tokyo Univ. Fish.55(2): 79-90.