Hồng Mộng Huyền * , Trần Thị Tuyết Hoa Huỳnh Trường Giang

* Tác giả liên hệ (hmhuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Feeding trial was conducted to evaluate the effects of hot water-extract from the Sargassum microcystum supplementation in diet of black tiger shrimp (Penaeus monodon). Shrimps were fed the diets supplemented with different levels of S. microcystum hot-water extract (0%, 0.5%, 1%, 2% of hot-water extract)  for 30 days. The challenge experiment was conducted in 60 L plastic container with 30 shrimps for each treatment. Immune parameters including total haemocyte counts (THC), total granular cells (including semi-granular cells) (LGC), total hyaline cells (HC), phenoloxidase activity (PO) and resistance to Vibrio harveyi were evaluated. Results showed that (i) THC, LGC, HC, PO activities were significantly increased in the shrimps fed with 1% hot-water extract supplemented diet; (ii) the highest survival rate (80%) was significantly recorded in the group that was fed with 1% of hot-water-extract. The results suggested that feeding 1% hot-water extract from S. microcystum could enhance immune responses and resistance against V. harveyi in black tiger shrimp P. monodon.
Keywords: Black tiger shrimp, brown seaweed, immune, Sargassum microcystum, Vibrio harveyi

Tóm tắt

Thử nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của hỗn hợp chất chiết từ rong mơ (Sargassum microcystum) bổ sung vào thức ăn cho tôm sú (Penaeus monodon). Tôm được cho ăn với chế độ ăn bổ sung hỗn hợp chất chiết rong mơ S. microcystum ở các hàm lượng khác nhau (0%, 0,5%, 1%, 2% chiết xuất từ rong mơ), cho ăn liên tục trong 30 ngày, Thí nghiệm cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio harveyi được tiến hành trong xô nhựa 60 L với 30 con tôm/nghiệm thức. Các chỉ tiêu miễn dịch của tôm thí nghiệm bao gồm tổng số tế bào bạch cầu (THC), số lượng tế bào bạch cầu có hạt (LGC), số lượng tế bào bạch cầu không hạt (HC), hoạt tính phenoloxidase (PO) và sức đề kháng với V. harveyi được đánh giá. Kết quả cho thấy: (i) THC, LGC, HC và hoạt tính enzyme PO gia tăng đáng kể trong nhóm bổ sung 1% chiết xuất từ rong mơ, (ii) tỉ lệ sống cao nhất (80%) được ghi nhận ở nhóm ăn thức ăn bổ sung với nồng độ 1% chất chiết từ rong mơ sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn V. harveyi. Đồng thời, việc cho ăn 1% hỗn hợp chất chiết từ rong mơ S. microcystum có thể tăng khả năng đáp ứng miễn dịch và kháng lại V. harveyi ở tôm sú.
Từ khóa: Miễn dịch, rong nâu, Sargassum microcystum, tôm sú, Vibrio harveyi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I.G., Shamsudin M.N., andShariff M., 1988. Bacterial septicemia in juvenile tiger shrimp, Penaeus monodon, cultured inMalaysian brackishwater ponds. Asian Fisheries Science. 2(1): 93-108.

Ashida, M., and Amaxaki H.T., 1990. Biochemistry ofthe phenoloxidase system in insects: with special reference to its activation. In: Oh&hi, E., Ishizaki, H. (Eds.). Molting and Metamorphosis. Sminaer, Berlin, pp. 239-265.

Baticados, M.C.L., Lavilla-Pitogo C.R., Cruz-Lacierda E.R., de laPena L.D. and Sunaz N.A., 1990. Studies on the chemical control of luminous bacteriaVibrio harveyiandV. splendidusisolated from diseasedPenaeus monodonlarvae and rearing water. Dis. Aquat. Org.9(2): 133-139.

Bell, T.A., and Lightner D.V., 1988. A Handbook ofNormal Penaeid Shrimp Histology. World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA.

Bhavan, P.S., and Geraldine, P., 2000. Histopathology of the hepatopancreas and gills of the prawnMacrobrachium malcolmsoniiexposed to endosulfan. Aquatic Toxicology. 50(4): 331-339.

Blondin, C., Fischer E., Boisson-Vidal C., Kazatchkine M.D., and Jozefonvicz J., 1994. Inhibition of complement activation by natural sulfated polysaccharides(fucoidans) from brown seaweed. Molecular immunology. 31(4): 247-253.

Burtin, P., 2003. Nutritional value of seaweeds. Electronic journal of Environmental, Agricultural and Food chemistry. 2(4): 498-503.

Chayaburakul, K., Nash G., Pratanpipat P., Sriurairatana S., and Withyachumnarnkul B., 2004. Multiple pathogens found in growth-retarded black tiger shrimpPenaeus monodoncultivated inThailand. Diseases of aquatic organisms. 60(2): 89-96.

Chotigeat, W., Tongsupa S., Supamataya K., and Phongdara A., 2004. Effect of fucoidan on disease resistance of black tiger shrimp. Aquaculture. 233(1-4): 23-30.

Cornick, J.W., and Stewart J.E., 1978. Lobster (Homarus americanus) hemocytes: classification, differential counts, and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology. 31(2): 194-203.

Cowley, J.A., Dimmock C.M., Spann K.M., and Walker P.J., 2012. Family Roniviridae. In: A.M.Q. King, M.J. Adams, E.B. Carstens and E.J. Lefkowitz (Eds.). Virus Taxonomy: Ninth Report of theInternational Committee on Taxonomy of Viruses. Elsevier, New York, 829-834.

Darcy-Vrillon, B., 1993. Nutritional aspects of the developing use of marine macroalgae for the human food industry. Int J Food Sc Nutr. 44: 23-35.

Herández-Lospez, T., Gollas-Galván S., and Vargas-Albores F., 1996. Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp(Paneaus californiesisHolmes). Comparative Biochemistry and Physiology-C-Pharmacology Toxicology Endocrinology.113(1): 61-66.

Huang, X., Zhou H., and Zhang H., 2006. The effect ofSargassum fusiforme polysaccharide extracts on vibriosis resistance and immune activity ofthe shrimp, Fenneropenaeus chinensis. Fish Shellfish Immun, 20(5), 750-757.

Huỳnh Trường Giang, Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út và Trương Quốc Phú, 2013. Thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa của hỗn hợp polysaccharide lytrích từ rong mơ Sargassum microcystum. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25B: 183-191.

Immanuel, G., Sivagnanavelmurugan M., Marudhupandi T., Radhakrishnan S., and Palavesam A., 2012. The effect of fucoidan from brown seaweedSargassum wightiionWSSV resistance and immune activity in shrimpPenaeus monodon(Fab). Fish Shellfish Immunol, 32(4): 551-64.

Jiravanichpaisal, P., and Miyazaki, T., 1994. Histopathology, biochemistry and pathogenicity ofVibrio harveyiinfecting black tiger shrimpPenaeus monodon. Journal of Aquatic Animal Health, 6(1): 27-35.

Jiravanichpaisal, P., Lee B.L., and Soderhall K., 2006. Ceel-mediated immunity in arthropods: Hematopoiesis, coagulation, melanization and opsonization. Immunobiogy, 211(4): 213-236.

Kanjana, K., RadtanatipT., AsuvapongpatanaS., Withyachumnarnkul B., and WongprasertK.,2011. Solvent extracts of the red seaweedGracilaria fisheripreventVibrio harveyiinfections in the black tiger shrimpPenaeus monodon. Fish Shellfish Immunol. 30(1): 389-396.

Kitikiew, S., Chen J.C., Putra D.F., Lin Y.C., Yeh S.T., and Liou C.H., 2013. Fucoidan effectively provokes the innate immunity of white shrimpLitopenaeus vannameiand its resistance against experimentalVibrio alginolyticusinfection. Fish Shellfish Immunol. 34(1): 280-290.

Lavilla-Pitogo, C.R., Baticados M.C.L., Cruz-Lacierda E.R., and Dela-Pena L.D., 1990. Occurrence of luminous bacterial disease ofPenaeus monodonlarvae in thePhilippines. Aquaculture. 91(1-2): 1-13.

Le Moullac, G., Klein B., Sellos D., and VanWormhoudt A., 1997. Adaptation of trypsin, chymotrypsin and a-amylase to casein level and protein source inPenaeus vannamei(Crustacea Decapoda). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 208(1-2): 107-125.

Lightner, D.V., 1996. A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedure for dieases of culture penaeid shrimp. Word Aquaculture Society, Baton Rouge, Lousiiana, LA.

Lin, Y.C., Yeh S.T., Li C.C., Chen L.L., Cheng A.C., and Chen J.C., 2011. An immersion ofGracilaria tenuistipitataextract improves the immunity and survival of white shrimpLitopenaeus vannameichallenged with white spot syndrome virus. Fish & Shellfish Immunology. 31(6):1239-1246.

Liu, L., Heinrich M., Myers S., and Dworjanyn S.A., 2012. Towards a better understanding of medicinal uses of the brown seaweedSargassumin Traditional Chinese Medicine: A phytochemical and pharmacological review. Journal of Ethnopharmacology. 142(3):591–619.

Liu, P.C., Lee K.K., Yii K.C., Kou G.H. and Chen S.N., (1996). Isolation of Vibrio harveyi from diseased kuruma prawnsPenaeus japonicus. Curr. Microbiol. 33(2):129-132.

Lo, C.F., Aoki T., Bonami J.R., et al., 2012. Nimaviridae. In: A.M.Q. King, M.J. Adams, E.B. Carstens and E.J. Lefkowitz (Eds.). Virus Taxonomy: Ninth Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Elsevier, New York, 229-234.

Loc, T, L. Nunan, Redman R.M., et al., 2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimpDiseases of aquatic organisms. 105(1): 45-55.

Nash, G., Nithimathachoke C., Tungmandi C., Arkarjamorn A., Prathanpipat P., and RuamthaveesubP., 1992. Vibriosis and its control in pond-rearedPenaeus monodoninThailand. In: M. Shariff, R.P. Subasinghe and J.R. Authur (Eds.). Diseases in Asian Aquaculture 1. Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines. 143-155.

Pantakar, M.S., Oehninger S., Barnett T., Williams R.L., and Clark G.F., 1993. A revised structure for fucoidan may explain some of its biological activities. Journal of Biological Chemistry. 268(29): 21770- 21776.

Robertson, P.A.W., Calderon J., Carrera L., Stark J.R., Zherdmant M. and Austin B., 1998. Experimental Vibrio harveyi infections inPenaeus Vannamei larvae. Diseases of Aquatic Organisms. 32(2): 151-155.

Sánchez-Machado, D.I, López-Hernández J., and Paseiro-Losada P., 2004. Fatty acids, total lipid, protein and ash contents of processed edible seaweeds. Food Chem. 85(3): 439-444.

Sivagnanavelmurugan, M., Thaddaeus B.J., Palavesam A., and Immanuel G., 2014. Dietary effect of Sargassum wightiifucoidan to enhance growth, prophenoloxidase gene expression ofPenaeus monodonand immune resistance toVibrio parahaemolyticus. Fish & Shellfish Immunology. 39(2): 439-449.

Sun, K., Hu Y.H., Zhang X.H., Bi F.F., and Sun L., 2009. Identification of vhhP2, a novel genetic marker ofVibrio harveyi, and its application in the quick detection ofV. harveyifrom animal specimens and environmental. Applied Microbiology, 107(4): 1251-1257.

Takahashi, Y., Uehara K., Watanabe R., Okumura T., Yamashita T., and Omura H., 1998. Efficacy of oral administration of fucoidan, a sulfated polysaccharide, incontrolling white spot syndrome in kuruma shrimp inJapan. In: Flegel T.W. (editor). Advances in shrimp biotechnology. Bangkok: National Center forGenetic Engineering and Biotechnology, 171-174.

Tangprasittipap, A., Srisala J., Chouwdee S., et al., 2013. The microsporidianEnterocytozoon hepatopenaei is notthe cause of white feces syndrome in whiteleg shrimpPenaeus (Litopenaeus) vannamei. BMC Vet. Res.,9,139.

Thitamadee, S., Prachumwat A., Srisala J., et al., 2016. Review of current disease threats for cultivated penaeid shrimp inAsia, 2016. Aquaculture. 452 :69-87.

Traifalgar, R.F.M., Corre V.L., and Serrano A.E., 2013. Efficacy of Dietary lmmunostimulants toEnhance theImmunological Responses and Vibriosis Resistance of Juvenile Penaeus monodon. Journal of Fisheries and Aquatic Science, 8(2): 340-352.

Wu, J., Chen H., and Huang D., 2008. Histopathological and biochemical evidence of hepatopancreatic toxicity caused by cadmium and zinc in the white shrimp, Penaeus vannamei. Chemosphere. 73(7): 1019-1026.

Zhang, Q., Liu Q., Liu S., et al., 2014. A new nodavirus is associated with covert mortality disease of shrimp. J. Gen. Virol. 95(12): 2700-2709.

Zhuang, C., Itoh H., Mizuno T., and Ito H., 1995. Antitumor active fucoidan from the brown seaweed, Umitoranoo (Sargassum thunbergii). Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry. 59(4): 563-567.