Huỳnh Phước Vinh * Vũ Ngọc Út

* Tác giả liên hệ (hpvinh@ctu.edu.vn)

Abstract

Polychaeta are generally recognized as major group of segmented worms with no common morphological features. They spend most of their life burrowing underground in the U-shape burrow. They were firstly known as the bailt in the fisheries industry all over the world. Through deeper studies, this group has been known with many roles in environmental bioremediation and has been playing important roles in the biodegradable processes. Moreover, they are significant feed in aquaculture and are also applied as a substantial sector in the sustainable aquaculture system – the multi-trophic aquaculture system. This article is to summarize some biological features of polychaeta and their important roles in the aquaculture industry.
Keywords: Aquaculture, biology characteristic, polychaeta

Tóm tắt

Giun nhiều tơ là một nhóm lớn của ngành giun đốt với nhiều hình dạng khác nhau. Chúng dành hầu hết thời gian sống bên dưới nền đáy trong những hang tự đào có dạng hình chữ U. Giun nhiều tơ được biết đến đầu tiên như là mồi câu cá ở nhiều nơi trên thế giới. Các nghiên cứu sâu hơn cho thấy nhóm giun nhiều tơ có nhiều đóng góp trong cải thiện môi trường và đóng góp vào các quá trình phân hủy sinh học tự nhiên; ngoài ra, giun nhiều tơ còn là nguồn thức ăn quan trọng trong nuôi trồng thủy sản và được ứng dụng như là một mắt xích quan trọng trong hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững – hệ thống nuôi trồng thủy sản với nhiều bậc thức ăn khác nhau. Bài viết này sẽ tóm tắt một số đặc điểm sinh học của giun nhiều tơ và nêu ra tầm quan trọng của chúng trong nuôi trồng thủy sản.
Từ khóa: Đặc điểm sinh học, giun nhiều tơ, nuôi trồng thủy sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allan, G.L., Parkinson, S., Booth, M.A., Stone, D.A., Rowland, S.J., Frances, J. and Warner-Smith, R., 2000. Replacement of fish meal in diets for Australian silver perch, Bidyanus bidyanus: I. Digestibility of alternative ingredients. Aquaculture, 186(3): 293-310.

Andries, J.C., 2001. Endocrine and environmental control of reproduction in Polychaeta. Canadian Journal of Zoology, 79(2): 254-270.

Australia museum, 2015. Vol. 4A. Polychaeta, Myzostomida, Pogonophora, Echiura, Sipuncula. CSIRO Publishing, Melbourne, 1–296

Batista, F.M., Costa, P.F., Ramos, A., Passos, A.M., Ferreira, P.P. and da Fonseca, L.C., 2003. Production of the ragworm Nereis diversicolor (OF Muller, 1776), fed with a diet for gilthead seabream Sparus auratus L., 1758: survival, growth, feed utilization and oogenesis. BOLETIN-INSTITUTO ESPANOL DE OCEANOGRAFIA, 19(1/4): 447.

Baynes, S.M., Howell, B.R. and Beard, T.W., 1993. A review of egg production by captive sole, Solea solea (L.). Aquaculture Research, 24(2): 171- 180. Bertotto, D., Barbaro, J., Francescon, A., Richard, J., Libertini, A. and Barbaro, A., 2006. Induced spawning in common sole (Solea solea L.). Aquaculture Research, 37(4): 423-427.

Beesley, P.L., Ross, G.J. and Glasby, C.J. eds., 2000. Polychaetes & allies: the southern synthesis (Vol. 4). CSIRO publishing.

Bischoff, A., 2007. Solid waste reduction of closed recirculated aquaculture systems by secondaryculture of detritivorous organisms. PhD thesis, University of Kiel.

Brett, M. and MÜLLER‐NAVARRA, D.Ö.R.T.H.E., 1997. The role of highly unsaturated fatty acids in aquatic foodweb processes. Freshwater Biology, 38(3): 483-499.

Brown, N., Eddy, S. and Plaud, S., 2011. Utilization of waste from a marine recirculating fish culture system as a feed source for the polychaete worm, Nereis virens. Aquaculture, 322: 177-183.

Brusca, R. C. and Brusca, G. J., 2003. Invertebrates (2nd ed.). Sunderland, Massachusetts: Sinauer Associates. ISBN 978-0-87893-097-5.

Cardinaletti, G., Mosconi, G., Salvatori, R., et al.,2009. Effect of dietary supplements of mussel and polychaetes on spawning performance of captive sole, Solea solea (Linnaeus, 1758). Animal reproduction science, 113(1): 167-176.

Carvalho, S., Barata, M., Gaspar, M.B., Pousão-Ferreira, P. and da Fonseca, L.C., 2007. Enrichment of aquaculture earthen ponds with Hediste diversicolor: consequences for benthic dynamics and natural productivity. Aquaculture, 262(2): 227-236.

Cát L. V., Nhung Đ. T. H., Cát N. N., 2006. Nước nuôi thủy sản: Chất lượng và biện pháp cải thiện chất lượng, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Cho, C.Y., Hynes, J.D., Wood, K.R. and Yoshida, H.K., 1994. Development of high-nutrient-dense, low-pollution diets and prediction of aquaculture wastes using biological approaches. Aquaculture, 124(1-4): 293-305.

Delefosse, M., Kristensen, E., Crunelle, D., et al., 2015. Seeing the Unseen–Bioturbation in 4D: Tracing Bioirrigation in Marine Sediment Using Positron Emission Tomography and Computed Tomography. PLoS ONE 10(4): e0122201. doi:10.1371/journal.pone.0122201.

Domergue, F., Abbadi, A. and Heinz, E., 2005. Relief for fish stocks: oceanic fatty acids in transgenic oilseeds. Trends in plant science, 10(3): 112-116.

FAO, Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2016. State of the world aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper. Food and Agriculture Organization of the United Nations: Rome, Italy.

Farrell, U.C. and Briggs, D.E., 2007. A pyritized polychaete from the Devonian of Ontario. Proceedings of the Royal Society of London B: Biological Sciences, 274(1609): 499-504.

Fauchald, K. 1977. The polychaete worms. Definitions and keys to the orders, families and genera.-Nut. Hist. Mus. Los Angeles Cry Sci. Ser. 28: 1-188.

Fauchald, K. and Jumars, P.A., 1979. The diet of worms: a study of polychaete feeding guilds (Vol. 17, pp. 193-284). Aberdeen University Press.

García-Alonso, J., Müller, C.T. and Hardege, J.D., 2008. Influence of food regimes and seasonality on fatty acid composition in the ragworm. Aquatic Biology, 4(1): 7-13.

Garwood, P.R. and Olive, P.J.W., 1982. The influence of photoperiod on oocyte growth and its role in the control of the reproductive cycle of the polychaete Harmothoe imbricata (L.). International Journal of Invertebrate Reproduction, 5(3): 161-165.

Glasby, C.J. and Timm, T., 2008. Global diversity of polychaetes (Polychaeta; Annelida) in freshwater. Hydrobiologia, 595(1): 107-115.

Gokool Y., 2017. Phylum annelides, truy cập ngày 01/06/2018. Từ https://www.slideshare.net/YuveenaGokool/phylum-annelidespptx.

Halver, J. and Hardy, R. W., 2002. Fish Nutrition. Academic Press.

Hardege, J.D., 1999. Nereidid polychaetes as model organisms for marine chemical ecology. In Reproductive Strategies and Developmental Patterns in Annelids (pp. 145-161). Springer Netherlands.Hardege, J.D., Bartels-Hardege, H., Müller, C.T. and Beckmann, M., 2004. Peptide pheromones in female Nereis succinea. Peptides, 25(9): 1517-1522.

Heilskov, A.C., Alperin, M. and Holmer, M., 2006. Benthic fauna bio-irrigation effects on nutrient regeneration in fish farm sediments. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 339(2): 204-225.

Honda, H. and Kikuchi, K., 2002. Nitrogen budget of polychaete Perinereis nuntia vallata fed on the feces of Japanese flounder. Fisheries Science, 68(6): 1304–1308.

Hutchings, P.A. and Hoegh-Guldberg, O., 2008. The Great Barrier Reef: biology, environment and management (Vol. 2). Csiro publishing.