Dương Thiên Kiều * , Phạm Văn Đầy , Châu Tài Tảo Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (dtkieu@nomail.com)

Abstract

The study aimed to investigate effect in light intensities on survival rate and growth performance of giant freshwater prawn under biofloc technology. The experiment included four treatments, (1) without shading, (2) one layer of shading net, (3) two layers of shading net, and (4) three layers of shading net. Nursing tank volume was 500 L. Shrimp fingerlings of 0.006 g/individual were stocked at 1,000 individual/m3, at salinity of 5‰. Rice flour was used at C/N ratio of 15 for biofloc production. After 30 days of nursing, treatment without surface covering yielded significantly (p<0.05) higher specific growth rates in length (3.37±0.18%/day) and weight (11.4±0.62%/day) compared to other treatments. Survival rate was the highest in treatment without shading (91.5±5.33%), and the lowest in treatment with three layers of shading net (47.9±7.04%). Results showed that nursing giant freshwater prawn in biofloc system at salinity of 5‰ and average light intensity of 7,575±514 lux is the most suitable.
Keywords: Biofloc giant freshwater prawn, light intensity

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mức che lưới khác nhau (1) không che lưới, (2) che một lớp lưới, (3) che hai lớp lưới và (4) che ba lớp lưới. Bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ 1.000 con/m3, độ mặn 5‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=15. Theo kết quả nghiên cứu sau 30 ngày ương, tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài, khối lượng của tôm ở nghiệm thức không che lưới là (3,37±0,18%/ngày) và (11,4±0,62%/ngày) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có che lưới. Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức không che lưới (91,5±5,33%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có che lưới và thấp nhất ở nghiệm thức che ba lớp lưới (47,9±7,04%). Kết quả nghiên cứu cho thấy ương giống tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với cường độ ánh sáng trung bình 7.575±514 lux là tốt nhất.
Từ khóa: Biofloc, cường độ ánh sáng, tôm càng xanh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture, 176(3): 227-235.

Avnimelech, Y., 2015. Biofloc Technology - A Practical Guide Book, 3rd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States. 258 pages.

Boyd, C.E, 1998. Water quality for pond aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Châu Tài Tảo và Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3+4: 192-197.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Phạm Chí Nguyện, 2016. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo công nghệ biofloc. Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. Số 09: 60-64.

Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. 152 trang.

Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Bùi Văn Mướp và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Ảnh hưởng của pH lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề thủy sản (2014) (1): 273-281.

Huỳnh Kim Hường, 2016. Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ. Luận án tiếnsĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Cần Thơ.

John, A.H., 2013. Biofloc Production Systems for aquaculture. SRAC Publication No. 4503.

Lê Quốc Việt, Trương Văn Ngân, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2016. Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 47b: 45-53.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.

Mezhoud, N., Zili, F., Bouzidi, N., Helaoui, F., Ammar, J, and Ouada, H.B., 2014. The effects of temperature and light intensity on growth, reproduction and EPS synthesis of a thermophilic strain related to the genus graesiella. Ioprocess Biosyst Eng. 37(11): 2271-2280.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N.Wilder, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 127 trang.

Phạm Thành Nhân, Trần Ngọc Hải và Châu Tài Tảo, 2016. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần. 45b: 119-127.

Phạm Thị Hồng, Võ Hồng Trung và Lê Thị Trung, 2013. Ảnh hưởng của carbon và cường độ chiếu sáng khác nhau lên sinh trưởng của vi tảo Chaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-Lavrenko. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Số: 43: 98-106.

Phạm Thị Thu Hồng, 2003. Nghiên cứu kỹ thuật ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) từ hậu ấu trùng lên giống. Luận văn thạc sĩ ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang và Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ số chuyên đề Thủy sản quyển 1, 187 – 194.

Prajith, K.K., 2011. Application of biofloc technology (bft) in the nursery rearing and farming of giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii (de man). School of industrial fisheries cochin university of science and technology koch. Aquaculture, 3564:506-682.

Plínio, S.F., Luis, H.P., and Wilson, W.J, 2013. The effect of diffirent alkalinity levels on Liptopenaeus Vannamei reared with biofloc technology (BFT). Aquaculture, 23: 345-358.

Rahim, A.A., Kamarudin, M.S., Arshad, A., Romano, N. and Abdullah, A.M, 2017. Effect of biodegradable substrate and biofloc on the growth performance of Macrobrachium rosenbergii nursed in zero-water exchange, non-recirculating system. In: K.R. Salin (Editor). Book of Abstracts, GIANT PRAWN 2017, 20-23 March 2017, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand.

Shirota A., 1966. The plankton of South Vietnam: freshwater and marine plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 462 pp.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá và Nguyễn Văn Hòa, 2014. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương thức bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thẻ chân trắng. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ. Số (2014) (2): 54-62.

Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2004. Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii DeMan, 1879). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Trang 153-165.

Trần Thị Vẻ, 2011. Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động quang hợp và hô hấp của vi tảo skeletonema subsalsum (A. Cleve) Bethge. Luận Văn thạc sĩ sinh học. Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trương Văn Ngân, 2017. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc với cường độ và chu kỳ chiếu sáng khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.