Trần Quốc Nhân * , Hứa Thị Huỳnh Đỗ Văn Hoàng

* Tác giả liên hệ (tqnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

The results from a direct survey of 65 members of the seven cooperative groups and 47 farmer households out of the groups in Phong Dien district, Can Tho city reveal that the group members utilize livelihood assets more efficiently than the farmers outside the groups do. The results of study indicates that the cooperative group contributes significantly to the members for improving of using livelihood assets regarding to social and financial capitals such as, the group members having more oscasion to contact local state officers, participating in more technical courses, accessing to financial sources and credits more preferentially, using the investment capital more profitably and making higher margin than the farmers without joining the groups. However, the data also addresses that the group plays an uncertain role in improving to utilization of livelihood assets relating to human, physical and natural capitals.  
Keywords: livelihood assets, household, Can Tho

Tóm tắt

Qua kết quả khảo sát từ 65 nông hộ là thành viên của 7 tổ hợp tác (THT) và 47 nông hộ không tham gia THT tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ cho thấy, nhóm hộ tham gia THT sử dụng các nguồn vốn sinh kế có hiệu quả hơn so với nhóm hộ không tham gia vào THT. Kết quả phân tích cho thấy, THT có vai trò quan trọng trong việc giúp cải thiện hiệu quả sử dụng các vốn sinh kế của nông hộ về nguồn lực xã hội và nguồn lực tài chính, chẳng hạn như nông hộ tham gia THT dễ tiếp xúc cán bộ ở địa phương, được tham gia nhiều lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, dễ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, hiệu quả sử dụng đồng vốn và tích lũy thu nhập cũng cao hơn so với nông hộ không tham gia THT. Tuy nhiên, phân tích cũng cho thấy THT chưa có vai trò trong việc giúp cải thiện hiệu quả sử dụng các vốn sinh kế của nông hộ như về nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất và nguồn lực tự nhiên.
Từ khóa: Tổ hợp tác, vốn sinh kế, nông hộ, Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đào Văn Toàn, 2010. Tổ hợp tác - mô hình liên kết sản xuất hiệu quả trong sản xuất hiện nay. Truy cập tại: http://khuyennonglamdong.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=83:to-hop-tac-mo-hinh-lien-ket-san-xuat-hieu-qua-trong-san-xuat-hien-nay&catid=33:hoat-dong-khac&Itemid=111, truy cập vào ngày 11/6/2011.

DFID, 1999. Sustainable Livelihoods Guidance Sheets. Department For International Development. United Kingdom.

Kofman, F and Senge, P.M (1993). The Link between Invidual and Organizational Learning. Organiztional Dynamics, 22: 5-23.

Koos Neefjes (2003). Môi trường và sinh kế (Nguyễn Văn Thanh dịch). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Ninh Văn Hiệp, 2011. Tổ hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn - Một phương thức mưu sinh bền vững của người nông dân. Truy cập tại: http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=page&pid=51, truy cập vào ngày 17/04/2011

ROLING, N (1987). Paradigm of Glut – the New Context for Extension. Paper presented at International Workshop on “Management of Agricultural Extension for Poverty Alleviation”, Hyderabad, Idia, February 23-27.

Stevens, J.P and Terblanché, S.E (2004). Sustainable Agricultural Development through Effective Farmer Groups. S. Afr. Tydskr. Landbouwoorl./ South Africa Journal of Agricultual Extension, Vol 33.