Trần Thị Phụng Hà * , Nguyễn Ngọc Lẹ Nguyễn Thị Thu Thủy

* Tác giả liên hệ (ttpha@ctu.edu.vn)

Abstract

Cross-border marriages and/or marriage migration has long time development with various forms depending on the purpose of migration. Since 1990s, there has been a rising trend of women in the Mekong delta getting married to Tawainese and Korean. Study on cross-border marriages is to emphasize social issues, family’s livelihoods and communities’ perceptions about this phenomenon. Besides looking through the risks caused by cross-border marriage, the study investigates brides’ contribution to household economic development, recognizes the physical and spiritual values that affected to families’ and communities’ norms. The research was implemented in Phuong Binh and Luc Si Thanh communes in the Mekong Delta. The results show that decisions for cross-border marriages are determined by brides themselves; the possibilities of unluckiness depend on the lack of initial preparation stage but most of brides are reckless of consequence and less-preparatory for lives’ changes. However, so far the satisfaction level of families on their daugters’s marriage is rather high, the contribution of the brides to household economic development is acknowledged.
Keywords: Cross-border marriage, gender, getting married to foreigners, Korean, marriage migration, Mekong delta, Taiwan

Tóm tắt

Hôn nhân xuyên quốc gia và/hoặc di cư hôn nhân đã xuất hiện từ lâu đời. Vào khoảng đầu năm 1990, hiện tượng hôn nhân xuyên quốc gia lan rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu là phụ nữ lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc (Đài-Hàn). Đề tài nghiên cứu về hôn nhân xuyên quốc gia nhấn mạnh các vấn đề xã hội, sinh kế và quan điểm của cộng đồng xoay quanh hiện tượng này. Bên cạnh nhìn nhận sự rủi ro trong hôn nhân, đề tài tìm kiếm sự đóng góp của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ và phân tích giá trị tinh thần vật chất cô dâu có thể mang lại cho gia đình và cộng đồng. Đề tài được thực hiện ở 2 xã Phương Bình và Lục Sĩ Thành ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy cô dâu tự quyết định hôn nhân của mình, sự rủi ro trong hôn nhân xuất phát từ bước đầu thiếu chuẩn bị, liều lĩnh và bất chấp; tuy nhiên, cho đến nay mức độ hài lòng của thân nhân về hôn nhân của con gái là khá cao, vai trò đóng góp của cô dâu trong phát triển kinh tế hộ cũng được ghi nhận.
Từ khóa: Di cư hôn nhân, ĐBSCL, Đài Loan, giới, Hàn Quốc, hôn nhân xuyên quốc gia, lấy chồng nước ngoài

Article Details

Tài liệu tham khảo

An Binh, 2015. Đa văn hóa ở Hàn Quốc và sự bất bình đẳng. Báo điện tử của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.

Bélanger D, et al., 2009. Sweet dreams, sour endings: Stories of marriage migrants returning home to Vietnam. Meeting of the Association for Asian Studies, Chicago.

Carney, D., 1998. Sustainable rural livelihoods: What contribution can we make? Nottingham, Russell Press Ltd. for Department for International Development (DFID).

Chen, P. Y., 2006. Cross- cultural marriage between Taiwan and Vietnam- Issues, controversies and Implication. International workshop. Cross-national marriage in globalization era. Ho Chi Minh City, Vietnam.

Chowdhury, F. K., 2009. Baseline survey report community - based disaster risk reduction project. Fifth DIPECHO Action Plan for South Asia. CBDRR Project, The Europe Union.

EU and IOM, 2011. Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt nam ra nước ngoài. Truy cập: 24/8/2017. Địa chỉ: http://dicu.gov.vn/Uploaded/Tulieu/Baocaotongquan_Final.pdf, Liên minh Châu Âu (EU); Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao; Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM).

Hoang Ba Thinh, 2013. Vietnamese Women Marrying Korean Men and Societal Impacts. Case studies in Dai Hop commune, Kien Thuy district – Hai Phong city. Academic Journal of Interdisciplinary Studies. MCSER Publishing, Rome-Italy 2(8): 782-788.

Hoàng Bá Thịnh, 2011. Dư luận xã hội về hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Truy cập: 05/04/2017. Địa chỉ: http://bacvietluat.vn/du-luan-xa-hoi-ve-hon-nhan-co-yeu-to-nuoc-ngoai.html.

Jones, G. W., 2012. International marriage in Asia: What do we know, and what do we need to know? ARI working paper 174.

Kim, C. S., 2011. Voice of foreign brides. The roots and development of Multiculturalism in Korea. US, Alta Mira Press.

Kim, D. S., 2010. The rise of cross-boreder marriage and divorce in comtemporary Korea. Asian cross-border marriage migration. Demographic patterns and social issues. W. S. Yang and M. C. W. Lu. Amsterdam, Amsterdam University Press.

Kim, S. Y. and Y. G. Shin, 2007. Multicultural families in Korean rural farming communities: Social exclusion and policy response. Paper presented at the Fourth Annual East Asian Social Policy research network (EASP) International Conference. The University of Tokyo, Japan.

Le, D. B., et al., 2013. Transnational marriage migration and the East Asian family-based welfare model: social reproduction in Vietnam, Taiwan, and South Korea. Migration, gender and social justice. Perspective on human insecurity. T.-D. Truong, D. Gasper, J. Handmaker and S. l.Bergh. Springer Heidelberg New York Dordrecht London, Springer Open. Hexagon series on Human and Environmental Security and Peace VOL 9.

NAMI, 2013. An Overview of Multicultural Isusues in Children’s Mental Health. NAMI - National Alliance of Mental Illness Muticultural Action Center.

Phạm Anh Trúc, 2013. Cô dâu Việt thuộc nhóm bị phân biệt đối xử cao nhất ở Hàn Quốc. Truy cập: 23/8/2017. Địa chỉ: https://laodong.vn/the-gioi/co-dau-viet-thuoc-nhom-bi-phan-biet-doi-xu-cao-nhat-han-quoc-103948.bld.

Piper, N., 2009. The complex interconnections of migration-development nexus: A social perspective. Population, Space and Place 15(2): 93-101.

S. Scott and T. T. K. Chuyen, 2007. Gender research in Vietnam: Traditional approaches and emerging trajectories. Women 's Studies International Forum 30(3): 243-253.

Trần Ngọc Thêm, 2013. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. TP Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa - Văn nghệ.

Trần Thị Phụng Hà, et al., 2017. Yếu tố đa văn hóa và đời sống sinh kế gia đình Đài-Việt, Hàn-Việt ở ĐBSCL. Đề tài ngiên cứu cấp Trường, Đại học Cần Thơ (đang xuất bản).