Nguyễn Minh Thủy * , Ngô Văn TàI , ĐoàN Anh DũNg Nguyễn Thị Mỹ Tuyền

* Tác giả liên hệ (nmthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on the effects of osmotic dehydration and vacuum frying on bioactive compounds in fried onion using vacuum technology were carried out. Osmotic dehydration of red onion slices was performed using solutions of maltodextrin (30 - 50% w/v), citric acid (0.1, 0.15 and 0.2%) and soaking times (15-45 min). Pretreated onion slices were fried at different temperatures ranging from 100 to 130oC for 4 to 10 min. Effects of osmotic dehydration and vacuum frying on bioactive compound contents (total phenolics, flavonoids) and free radical scavenging activity (antioxidant activity) of fried onion were evaluated. The results showed that the highest total phenolic content (12.033 mgGAE/g db), flavonoid content (1457.96 μgQE/g db) and antioxidant activity (78.6%) in fried red onions that were pretreated with maltodextrin concentration of 40%w/v, citric acid concentration at 0.15% for 30 min. Total phenolic and flavonoid contents in fried red onion increased with increasing frying temperatures from 100 to 130oC while a decrease in total phenolic content and antioxidant activity was recorded as increase frying time from 4 to 10 min. The high antioxidant activity of fried red onion (74-76%) was obtained in those fried at 120oC for 4 to 6 min.
Keywords: Onion, vacuum frying, antioxidant activity, bioactive compounds, osmotic dehydration

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình thẩm thấu và chế độ chiên đến các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hành tím chiên chân không được thực hiện. Hành tím xắt lát được ngâm trong dung dịch maltodextrin (30-50% w/v), acid citric (0,1-0,2%) trong 15 đến 45 phút và được chiên trong điều kiện chân không (độ chân không 90%), nhiệt độ (100 - 130oC) ở các mức thời gian từ 4 đến 10 phút. Các hợp chất có hoạt tính sinh học (polyphenol tổng số, flavonoid) và khả năng khử gốc tự do (DPPH%) của sản phẩm được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng dịch ngâm với nồng độ maltodextrin 40% w/v, acid citric 0,15% trong thời gian 30 phút cho hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid và hoạt tính chống oxy hóa trong sản phẩm hành tím chiên cao nhất tương ứng là 12,033 mgGAE/g cbk, 1.457,96 μgQE/g-cbk và 78,6%. Khi tăng nhiệt độ chiên từ 100 đến 130oC, hàm lượng polyphenol tổng số và flavonoid trong hành tím chiên có khuynh hướng tăng, trong khi hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxy hóa giảm khi tăng thời gian chiên từ 4 đến 10 phút. Khả năng khử gốc tự do của sản phẩm hành chiên cao (74 - 76%) khi được chiên ở nhiệt độ 120oC trong thời gian 4 đến 6 phút.
Từ khóa: Hành tím, chiên chân không, hoạt tính chống oxy hóa, hợp chất sinh học, thẩm thấu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aminah, A. and Permatasari, K.A., 2013. Effect of drying and cooking methods on antioxidant properties of bitter gourd (Monordica charantia). Journal of Tropical Agriculture and Food Science 41(2): 249-256.

Cheng, A., Chen, X., Jin, Q., Wang, W., Shi, J. and Liu, Y., 2013. Comparison of phenolic content and antioxidant capacity of red and yellow onions. Czech Journal Food Science, 31(5): 501-508.

Daravingas, G., and Cain, R.F., 1968. Thermal degradation of black raspberry anthocyanin pigments in model systems. Journal of Food Science, 33: 138 – 142.

Garayo, J., & Moreira, R., 2002. Vacuum frying of potato chips. Journal of Food Engineering, 55(2): 181–191.

Hossain, M.A., AL-Raqmi, K.A.S., AL-Mijizy, Z.H., Weli, A.M. and Al-Riyami, Q., 2013. Study of total phenol, flavonoids contents and phytochemical screening of various leaves crude extracts of locally grown Thymus vulgaris. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(9): 705-710.

Huỳnh Thị Kim Cúc, Lê Văn Hoàng và Nguyễn Thị Lệ Hường, 2010. Chiết anthocyanin từ quả dâu bằng nước sulfured và một số đặc tính của chúng. Trường Đại học Đà Nẵng.

Krokida, M., Oreopoulou, V., Maroulis, Z., & Marinos-Kouris, D., 2001. Effect of osmotic dedydration pretreatment on quality of french fries. Journal of Food Engineering, 49(4): 339–345.

Lee, L. S., Rhim, J. W., Kim, S. J., & Chung, B. C.,1996. Study on the stability of anthocyanin pigment extracted from purple sweet potato. Korean Journal of Food Science and Technology, 28(2): 352-359.

Lombard, G.E., Oliveira, J.C., Fito, P., & Andrés, A., 2008. Osmotic dehydration of pineapple as a pre-treatment for further drying. Journal of Food Engineering, 85(2): 277–284.

Mandal, S., Patra, A., Samanta, A., Roy, S., Mandal, A., Mahapatra, T.D., Pradhan, S., Das, K. and Nandi, D.K., 2013. Analysis of phytochemical profile of Terminalia arjuna bark extract with antioxidative and antimicrobial properties. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(12): 960–966.

Marotti, M., & Piccaglia, R., 2002. Characterization of flavonoids in different cultivars of onion (Allium cepa L.). Journal of Food Science, 67(3): 1229-1232.

Meschter, E. E. 1953. Fruit color loss, effects of carbohydrates and other factors on strawberry products. Journal of agricultural and food chemistry, 1(8): 574-579.

Nguyễn Thị Thu Thủy, 2009. Giáo trình Hóa học thực phẩm. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Xuân Duy và Hồ Bá Vương, 2013. Hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzyme polyphenoloxidase của một số loại thực phẩm ăn được ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nha Trang 3: 364-372.

Nuutila, A. M., Puupponen-Pimiä, R., Aarni, M., & Oksman-Caldentey, K. M., 2003. Comparison of antioxidant activities of onion and garlic extracts by inhibition of lipid peroxidation and radical scavenging activity. Food chemistry, 81(4): 485-493.

Nunes, Y. and Moreira, R.G., 2009. Effect of osmotic dehydration and vacuum‐frying parameters to produce high‐quality mango chips. Journal of food science, 74(7): 355-E362.

Perez-Tinoco, M. R., Perez, A., Salgado-Cervantes, M., Reynes, M. and Vaillant, F., 2008. Effect of vacuum frying on main physicochemical and nutritional quality parameters of pineaple chips. Journal of the Science of Food and Agriculture, 88: 945-953.

Prakash, D., Singh, B. N., & Upadhyay, G., 2007. Antioxidant and free radical scavenging activities of phenols from onion (Allium cepa). Food Chemistry,102: 1389–1393.

Shilpi G., Sabrina, C., Nissreen, A., 2011. Effect of different drying temperatures on the moisture and phytochemical constituents of Edible Irish Brown Seaweed. LWT - Food Science and Technology, 44 (5): 1266–1272.

Trương Thị Minh Hạnh, 2008. Nghiên cứu sản xuất maltodextrin có DE<10 bằng phương pháp acid ở nhiệt độ thấp (nhiệt độ phòng). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3 (26): 58 - 65.