Lê Quốc Việt * , Ngô Thị Hạnh , Trần Minh Phú Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to determine the effect of carrot (Daucus carota) supplementary as feed for white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) on their growth and shrimp quality of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). The experiment was randomly set up with four treatments at different amounts of carrot addition including (i) 100% commercial pellet, (ii) commercial pellet in combination with 10% carrot addition, (iii) 20% carrot addition, and (iv) 30% carrot addition. Shrimps were cultured in biofloc system (C: N = 15: 1) at stocking density of 150 shrimp/m3 and water salinity of 15‰. The initial shrimp weight was 0.37±0.09 g (3.49±0.32 cm in length). After 60 days of culture, final shrimp weight in control treatment (no carrot addition; 8.95 g/shrimp) was significantly smaller than those of 10 and 30% carrot addition treatments (9.25 and 9.33 g, respectively). Survival rate and shrimp biomass in 20% and 10% carrot addition treatments (62,2% and 61.5%; 0,86 and 0.85 kg/m3, respectively) were significantly higher than those of 30% carrot addition and control treatments. The increase in addition of carrot increased shrimp sensory property, especially shrimp color. There was no significant difference in shrimp proximate composition among treatments. Results indicated that, 10% carrot supplement as feed for white leg shrimp under biofloc condition enhanced growth rate, survival rate, shrimp biomass, shrimp color and feed cost.
Keywords: Carrot, Daucus carota, biofloc, white leg shrimp, Litopenaeus vannamei

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung cà rốt làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức gồm: (i) 100% thức ăn viên; (ii) bổ sung 10% cà rốt; (iii) 20% cà rốt và (iv) 30% cà rốt. Tôm được nuôi theo công nghệ biofloc (C:N=15:1), độ mặn 15o/oo­­ và mật độ nuôi 150 con/m3. Tôm có khối lượng ban đầu là 0,37±0,09 g. Sau 60 ngày nuôi, tôm nuôi ở nghiệm thức không bổ sung cà rốt (đối chứng) có khối lượng nhỏ nhất (8,95 g) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung cà rốt 10 và 30% (9,25 và 9,33 g). Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm ở nghiệm thức bổ sung cà rốt với lượng 20% đạt cao nhất (62,2%; 0,86 kg/m3), kế đến nghiệm thức bổ sung cà rốt 10% (61,5%; 0,85 kg/m3) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Ở các nghiệm thức bổ sung cà rốt càng nhiều thì màu sắc tôm càng đậm hơn, nhưng thành phần hóa học của tôm vẫn khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả biểu thị bổ sung 10% lượng cà rốt làm thức ăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng đã cải thiện tăng trưởng, tỷ lệ sống, sinh khối, màu sắc của tôm hay chi phí thức ăn.
Từ khóa: Cà rốt, biofloc, Daucus carota, Tôm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alberto, J.P., Nunes, Leandro F. Castro and Hassan Sabry-Neto, 2013. The protein sparing effect of microbial flocs in diets for the white shrimp, Litopenaeus vannamei. World Aquaculture 2011: 98-108.

AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington. 159p.

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 – 235.

Baumann, P., L. Baumann, S. S. Bang, and M. J. Woolkalis. 1980. Reevaluation of the taxonomy of Vibrio, Beneckea, and Photobacterium: abolition of the genus Beneckea. Curr. Microbiol. 4:127–132.

Boonyaratpalin, M.S., Thongrod, K., Supamattaya, G., Britton, G., and Schlipalius, 2001. Effects of β-carotene source, Dunaliella slina, and astaxanthin on pigmentation, growth, survival and health of Penaeus monodon. Aquaculture Research 32 (s1), 182-190.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering 18, 19 – 40.

Charantchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, January – March 2003 (Vol. III No.1): 54 – 55.

Châu Tài Tảo, Lý Minh Trung và Trần Ngọc Hải. 2015. Nghiên cứu ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biofloc ở các mức nước khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B. Số 39: 92-98.

Cruz-Suárez, L.E., Tapia., Salazar, M., Nieto, L.M.G and Marie Ricque, D., 2008. A review of the effect of macro – algae in shrimp feeds and in co – culture. The IX Symposium on Nutrion of shrimp in Mexico, 304 – 333.

Holland B, Unwin ID, Buss DH, 1991. Vegetables, Herbs and Spices. Fifth Supplement to McCance & Widdowson’s The Composition of Foods, 4th ed. Royal Society of Chemistry and Ministry of Agriculture, Fisheries and Food. London: HMSO.

Lakshmi, G.J., Venkataramiah, A., Gunter, G., 1976. Effects of salinity and photoperiod on the burying behavior of brown shrimp Penaeus aztecus Ives. Aquaculture 8-4, 327-336.

Lavens, P., and P. Sorgeloos, 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Technical Paper No. 361. Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome.

Lê Doãn Diên, 2004. Công nghệ sau thu hoạch thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 70 trang.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương, Trần Ngọc Hải, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 38, trang 44 – 52.

Liao, I. C and Chien, Y.H., 2011. The Pacific White Shrimp, Litopenaeus vanamei, in Asia: The World’ Most Widely Culture Alien Crustacean. B.S Gali et al. (eds), In the Wrong Place – Alien Marine Crustaceans: Distribution, Biology and Impacts, Invading Nature – Spring Series in Invas Ecology 6, 489-519 pp.

Meilgaard, M., Civille, G.V and Carr, B.T., 1999. Sensory evaluation techniques (3rd ed), CR Pres, Boca Raton, FL.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải. 2014a. Thay thế protein đậu nành bằng protein rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae) trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản, số 1: 158-165.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Định Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải. 2014b. Hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp với rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Chadophoraceae). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học, Số 31, trang 98-105.

Niu J., Tian L.X., Liu Y.J., Yang H.H., Ye CX, Gao Wen., (2009). Effect of Dietary Astaxanthin on Growth, Survival, and Stress Tolerance of Postlarval Shrimp, Litopenaeus vannamei. Journal of the world aquaculture society, 40:795-802.

Nusch, E. A., 1980. Comparison of different methods for chlorophyll and phaeopigment determination. Arch. Hydrobiol. Beih. Ergebn. Limnol. 14: 14-36.

Parisenti J., Beirao L.H., Maraschin M., Mourino J.L., Nascimento Viera F.Do., Bedin L.H, Rodrigues E., (2011). Pigmentation and carotenoid content of shrimp fed with Haematococcus pluvialis and soy lecithin. Aquaculture Nutrition, 17:530-535.

Phạm Thành Nhân, Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2016. Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số (45): Trang 119:227.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014a. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản, Số 2: trang 44 – 53.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014b. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương thức bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thẻ chân trắng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề Thủy sản, 2014(2): 54 – 64.

Trần Minh Bằng, Ðặng Vũ Hải, Nguyễn Thành Học, Bùi Thị Chúc Mai, Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ảnh hưởng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí khoa học Trường Ðại học Cần Thơ. 44b: 66-75.

Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương. 2004. Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879). Tạp chí khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, chuyên ngành Thủy sản. Trang 153-165.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và PTNT TP.Hồ Chí Minh. Trung tâm Khuyến nông. 30 trang.

Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, 199 trang.

Tseng, K.F., Su, H.-M., Su, M.-S., 1998. Culture of Penaeus monodon in a recirculating system. Aquacultural Engineering 17, 138-147.

Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013. Thực vật và động vật thủy sinh. NXB Đại học Cần Thơ. 342 trang.

Wasielesky, W.J., Atwood, H., Stokes, A and Browdy, C.L., 2006. Effect of natural production in a zero exchange suspended microbial flocbased super-intensive cultuer system for white shrimp Litopenaeu vannamei. Aquaculture 258:396-403.

Wyk, P.V., Samocha, T.M., A.D., David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 2001. Intensive and super – intensive production of the Pacific White leg (Litopenaeus vannamei) in greenhouse – enclose raceway system. In Book of abstracts, Aquaculture 2001, Lake Buena Visa, L, 573P.

You K., Yang H., Liu Y., Liu S., Zhou Y., Zang T., 2005. Effects of different light sources and illumination methods on growth and body color of shrimp Litopenaeus vannamei. Aquaculture 252, 557-565.