Lê Thị Kim Út *

* Tác giả liên hệ (utltk@tdmu.edu.vn)

Abstract

From the interpretation of the historical novel, the article analyses the concept of historical novel by writers of the South. The key point in the conception of the Southern writers of historical novels be analyzed are: the historical novel should ensure historical accuracy with considerable events, character involved directly into the events of history, the role of central character and has the purpose of reconstructing history from the orthodox viewpoint. The attention to aspects of the daily lives of historical figures is also considered an aesthetic advancement of Southern writers.
Keywords: Intertextuality, conception of literary genre, historical novel, Southern Literature in the early twentieth century

Tóm tắt

Từ việc trình bày một số diễn giải về tiểu thuyết lịch sử, bài viết đi vào phân tích quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn Nam Bộ. Những luận điểm then chốt trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ về tiểu thuyết lịch sử sẽ được phân tích là: tiểu thuyết lịch sử cần đảm bảo độ chính xác lịch sử với những sự kiện có tầm vóc, nhân vật có can dự trực tiếp vào biến cố lịch sử, đóng vai trò nhân vật trung tâm và có mục đích tái hiện lại lịch sử theo quan điểm chính thống. Việc chú ý đến khía cạnh đời sống thường ngày của nhân vật lịch sử cũng được xem là một quan điểm thẩm mỹ tiến bộ của các nhà văn Nam Bộ.
Từ khóa: Liên văn bản, quan niệm về thể loại, tiểu thuyết lịch sử, văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Ngọc Thạch, 2005. Lời nói đầu tiểu thuyết Nguyễn Thị Lộ. Nhà xuất bản Văn học, 205 trang.

Hồ Biểu Chánh, 2005. Nặng gánh cang thường. Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn. Thành phố Hồ Chí Minh, 197 trang.

Lại Nguyên Ân, 1999. 150 thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. Hà Nội, 465 trang.

Phạm Minh Kiên, 1929. Việt Nam Lý Trung Hưng. Nhà xuất bản Lưu Đức Phương. Sài Gòn, 402 trang.

Phương Lựu (chủ biên), 2006. Lý luận văn học. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 396 trang.

Roland Barthes, 1964. Roland Barthes, Qu’est-ce que la critique// Essais critiques, Seuil, 289 pages.

Roland Barthes, 1973. "Texte (théorie du)", Encyclopaedia universalis, 266 trang.

Trương Duy Toản, 1910. Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân (trang 204 - 242) in trong Văn chương Sài Gòn 1881 - 1924 của Trần Nhật Vy, 2017. Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ. Thành phố Hồ Chí Minh, 311 trang.

Tân Dân Tử, 1930. Gia Long tẩu quốc, Nhà xuất bản Bảo Tồn. Sài Gòn, 221 trang (theo số trang của bản thảo Khoa Văn học trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh).

Tân Dân Tử, 1989. Giọt máu chung tình, Nhà xuất bản Tổng hợp Tiền Giang. Tiền Giang, 250 trang.

Đỗ Ngọc Thạch, 2010. Nhà văn và lịch sử. Truy cập ngày 20/6/2016. http://4phuong.net/ebook/48725087/nha-van-va-lich-su.html

Phan Mạnh Hùng, 2012. Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa và tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX. Truy cập ngày 01/6/2016. http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/467-tiu-thuyt-lch-s-trung-hoa-va-tiu-thuyt-lch-s-vit-nam--nam-k-u-th-k-xx.html

Sưu tầm, 2009. Tiểu thuyết lịch sử ở Nam Bộ thời kỳ đầu thế kỷ XX. Truy cập ngày 02/7/2016. http://butnghien.com/tieu-thuyet-lich-su-o-nam-bo-thoi-ky-dau-the-ky-xx.t5652/

Trần Đình Sử, 2013. Suy nghĩ về lịch sử và tiểu thuyết lịch sử. Truy cập ngày 18/6/2016. https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieu-thuyet-lich-su/