Châu Tài Tảo * , Hoàng Văn Lâm , Cao Mỹ Án Trần Ngọc Hải

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to determine the effects of herbal mixture concentrations on growth, survival rate and immune responses of white leg shrimp in tank culture system. The experiment consisted of four treatments with different concentration of herbal mixtures as follow: (i) 20 mL/kg of feed, (ii) 40 mL/kg of feed, (iii) 60 mL/kg of feed, and (iv) control (no herbal extracts). After three months, the shrimp in control treatment showed the lowest results in body weight (11.8±1.1 g), body length (12.2±0.5 cm), productivity (1,278±149 g/m3) and significant difference (p <0.05) compared to others. The highest of shrimp survival rate was recorded at the concentration of 20 mL/kg (80.9 ± 2.8 %) and the lowest survival rate was presented in the control treatment (72.2±8.4 %) but there was no significant difference (p> 0.05) among treatments. Some indicators of shrimp immune response including the total leukocyte count, granulocytes and phenoloxidase enzyme activity (PO) in 20 mL/kg treatment were increased and significantly different (p <0.05) compared to other treatments. The results showed that herbal mixture extracts at 20 mL/kg of feed gave the best results on growth, survival rate and immune responses of shrimp.
Keywords: Herbal extract, immunity, whiteleg shrimp, growth, survival

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của hàm lượng hỗn hợp dược liệu lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thí nghiệm trên bể. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các hàm lượng hỗn hợp dược liệu khác nhau là (i) 20 mL/kg thức ăn, (ii) 40 mL/kg thức ăn, (iii) 60 mL/kg thức ăn và (iv) không bổ sung hỗn hợp dược liệu (đối chứng). Kết quả sau 3 tháng nuôi, tôm ở nghiệm thức không bổ sung hỗn hợp dược liệu có khối lượng (11,8±1,1 g), chiều dài (12,2±0,5 cm) và năng suất (1.278±149 g/m3) đạt thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức có bổ sung hỗn hợp dược liệu. Tỷ lệ sống của tôm cao nhất ở nghiệm thức bổ sung hỗn hợp dược liệu 20 mL/kg thức ăn (80,9±2,8 %) và thấp nhất ở nghiệm thức không bổ sung hỗn hợp dược liệu (72,2±8,4 %) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Một số chỉ tiêu miễn dịch của tôm bao gồm tổng tế bào bạch cầu, bạch cầu có hạt và hoạt tính enzyme phenoloxidase (PO) ở nghiệm thức bổ sung hỗn hợp dược liệu 20 mL/kg thức ăn gia tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung hỗn hợp dược liệu ở mức 20 mL/kg thức ăn cho kết quả tốt nhất về tăng trưởng, tỷ lệ sống và miễn dịch của tôm.
Từ khóa: Hỗn hợp dược liệu, miễn dịch, tăng trưởng, tôm thẻ chân trắng, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdussamad, E.M. and D.M. Thampy. 1994. Cannibalism in the tiger shrimp Penaeus monodon in nursery rearing phase. Journal. Aquaculture in the Tropics 9: 67-75

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015. Báo cáo tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2015.

Boyd, C.E. 1998. Water quanlity for pond aquaculture. Research an Development Series No. 43. InternationalCenter for Aquculter and Aquatic Environments, Alabana Agriculture Experiment Station, Aubern University.

Boyd, C.E. Thunjai, T. and Boonyaratpalin, M. 2002. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture. Global Aquaculture Advocate (3): 40–45.

Chanratchakool, P. 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquacuture Asia VIII: 54-55.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tang trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 14: 110 – 115.

Chen, J.C and T.S, Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae, Aquaculture 69: 253-262.

Cornick, J.W. and J.E. Stewart, 1978. Lobster (Homarus americanus) hemocytes: classification, differential counts, and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology. 3: 194−203.

Haniffa, M.A., P.J. Sheela, M.J. Milton and J. De Britto, 2013. In vitro and in vivo antimicrobial effects of Wrightia tinctoria (Roxb) R. BR. Against epizootic ulcerative syndrome in Channa Striatus. International Journal of Pharmacy and pharmaceutical Sciences 5 (3): 219-222.

Herández-Lospez, T.S. Gollas-Galván and F. Vargas-Albores, 1996. Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp (Paneaus californiesis Holmes). Comp Biochem Physiol. 113C: 61-66

Le Moullac, G.B. Klein, D. Sellos and A. VanWormhoudt, 1997. Adaptation of trypsin, chymotrypsin and a-amylase to casein level and protein source in Penaeus vannamei (Crustacea Decapoda). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 208: 107-125

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương và Trần Ngọc Hải., 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 38: 44-52.

Lin, Y.C., S.T. Yeh, C.C. Li, L.L. Chen, A.C. Cheng and J.C. Chen, 2011. An immersion of Gracilaria tenuistipitata extract improves the immunity and survival of white shrimp Litopenaeus vannamei challenged with white spot syndrome virus. Fish & Shellfish Immunology. 31: 1239-1246.

Medina-Beltran, V.A. Luna-Gonzalez, J. Fierro Coronado, A. Campo-Cordova, V. Peraza-Gomez, M. Flores-Miranda and J. Rivera, 2012. Echina purpurea and Uncaria tomentosa reduce the prevalence of WSSV in witheleg shrimp (Litopenaeus vannamei) cultured under laboratory conditions. Aquaculture, 358: 164-169.

Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Chí, Lê Hoàng Phương, Võ Lê Thanh Trúc và Trần Ngọc Hải., 2013. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh trong hệ thống bể tuần hoàn. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 12: 259-265.

Peraza-Gomez, VA. Luna-Gonzalez, A.L. Campa Cordova, M. Lopez-Meyer, J.A. Fierro-Coronado and P. Alvarez-Ruiz, 2009. Probiotic microorganisms and antiiiviral plants reduce mortality and prevalence of WSSV in shrimp (Litopenaeus vennemei; cultured under laboratory conditions. Aquac. Res. 40: 1481-1489.

Ray, A.J., Lewis, B.L., Browdy, C.L., Leffler, J.W., 2010. Suspended solids removal to improve shrimp (Litopenaeus vannamei) production and an evaluation of a plant-based diet in minimal exchange, superintensive culture systems. Aquaculture 299: 89-98.

Rengpipat S, Rukpratanporn S, Piyatiratitivorakul S, Menasaveta P. 2000. Immunity enhancement in Black tiger shrimp (Penaeus monodon) by a probiont bacterium (Bacillus S11). Aquaculture 191: 271-288.

Srisapoome and N. Chuchird, 2010. Immunological and Bactericidal Effect of Turmeric (Curcuma longa Linn.) Extract in Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei Boone). Kasetsart J. Nat. Sci. 44: 850-858.

Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.108 trang.

Tổng cục Thủy sản, 2013. Báo cáo đánh giá về hiện trạng nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam.

Vanichkul, F.N. Areechon, N. Kongkathip, P. Srisapoome and N. Chuchird, 2010. Immunological and Bactericidal Effect of Turmeric (Curcuma longa Linn.) Extract in Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei Boone). Kasetsart J. Nat. Sci. 44: 850-858

Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 204 trang.

Whetstone, J.M., G.D. Treece, C.L. B and Stokes, A.D. 2002. Opporrunities and contrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) Publication No. 2600 USA.

Dong, X.H., 2009. Effect of Chinese herbal medicine on growth and non-specific immunity in pacific white shrimp Litopenaeus vannamei. J. Dalian Fisheries Coll. 24: 58-64

Yeh R.Y., Shiu Y.L., Shei S.C., Cheng S.C., Huang S.Y., Lin J.C., Liu C.H, 2009. Evaluation of the antibacterial activity of leaf and twig extracts of stout camphor tree, Cinnamomum kanehirae, and the effects on immunity and disease resistance of white shrimp, Litopenaeus vannamei. Fish Shellfish Immunol. 27: 26–32