Vương Quốc Duy * , Lê Long Hậu , Nguyễn Hồng Diễm , Nguyễn Văn Thép , Ong Quốc Cường Trương Thị Thúy Hằng

* Tác giả liên hệ (vqduy@ctu.edu.vn)

Abstract

Working is currently a hot issue. It is much concerned not only on mass media and by agencies and enterprises but also by a lot of students even those sitting on the bench. Students have made much effort in gaining knowledge and experiences in order to get a proper job after graduation. Based on the directly surveyed data of 400 students in the faculties at the Can Tho University and Probit models, this article is aimed to define the factors affecting the decision to get part-time job of Can Tho University students. The results showed that the income of the student, schools years and life experience are statistically positively influence on decision to get part-time job of Can Tho University students.
Keywords: Part-time job, Probit, student

Tóm tắt

Hiện nay, việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng bởi vì nó không chỉ được quan tâm nhiều trên các phương tiện thông tin đại chính, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp mà còn ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Sinh viên nỗ lực rất nhiều để không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhằm có được một công việc thích hợp sau khi ra trường. Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên ở các Khoa tại Trường Đại học Cần Thơ và mô hình Probit, bài viết này “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ”. Kết quả cho thấy rằng, thu nhập của sinh viên, năm mà sinh viên đang theo học và kinh nghiệm sống ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê lên quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Cần Thơ.  
Từ khóa: sinh viên, làm thêm, probit

Article Details

Tài liệu tham khảo

Âu Kim Ngân, 2012. Nghiên cứu tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

Chistopher J. Collins, 2006. The Interactive Effects of Recruitment Practices and product Awareness on Job Seekers’ Employer Knowledge and Application Beheviors. In Press at the Journal of Applied Psychology.

Dad Recruitmentvid G. Allen, Raj V. Mahto & Robert F. Otond, 2007. Web-Base Recruitment: Effects of Information, Organizational Brand, and Attitudes toward and Web Site on Applicant Attraction,. Journal of Applied Psychology, Vol. 92, No. 6.

Daniel M. Cable & Timothy A. Judge, 1994. Pay Preferences and Job Search Decisions: A person-Organization Fit Perspective. Center for Advanced Human Resource Studies, Cornell University, Personnel Psychology Inc.

Doudeijns, M. (1998), “Are benefits a disincentive to work part-time?” in Part-time prospects: an international comparison of part-time work inEurope, North America and the Pacific Rim. Jacqueline O’Reilly and Colette Fagan editors. Routledge. London and New York.

Faber, H. S. (1999), “Alternative and part-time employment arrangements as a response to job loss”, Journal of Labor Economics, Vol.17, pp. 142-169.

Genre V., R. Gomez-Salvador, N. Leiner-Killinger and G. Mourre (2003) “Non-wage components in collective bargaining” in Wage formation in Europe. G. Fagan, J. Morgan, F. Mongelli editors. Edward Elgar.

Ginn J. and S. Arber (1998), “How does part-time work lead to low pension income” in Part-time prospects: an international comparison of part-time work in Europe, North America and the Pacific Rim.Jacqueline O’Reilly and Colette Fagan editors. Routledge. London and New York.

Highhouse, S. & Hoffman, J. R. ,2001. Organizational attraction and job choice. In C. L. Cooper & I. T. Robertson (eds.) International Review of Industrial and Organizational Psychology, Manchester, U.K.: Wiley. Pp. 37-64.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

Houseman, S. (2001), “Why Employers use Flexible Staffing arrangements: Evidence from an establishment Survey”, Industrial and Labor Relations Review, Vol.55, no.1, pp. 149-169.

Jaumotte, F. (2003), "Female labour force participation: past trends and main determinants in OECD countries", Economics Department Working Paper, no.376, OECD, Paris.

Laroque, G and Salanié B (2003) “Participation, Fertility and Financial Incentives in France”, Paperpresented at ECB/CEPR workshop “What Explains the Pattern of Labour Supply in Europe”, Frankfurt, June 2003.

Levon T. Esters & Blannie E. Bowen, 2005. Factors influencing Caree Choice of Urban Agricultural Education Students. Journal of Agricutural Education, Volume 46, Number 2.

Mai Văn Nam, 2008. Giáo Trình Kinh Tế Lượng, NXB Văn Hóa Thông Tin.

Mai Văn Nam, 2008. Giáo Trình Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế, NXB Văn Hóa Thông Tin.

Nguyễn Ngọc Khánh, 2008. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc của kỹ sư tại các công ty ở khu công nghệ cao TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học Bách Khoa-ĐHQG HCM.

Nguyễn Thị Như Ý, 2012. Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.

Scott Highhouse, Filip lievens, Evan F.Sinar, 2003. Measuring attraction to organizations. Educational and Psychological Measurement, Vol.63 No.6,986-1001.

Smith, L., C. Fagan and J. Rubery (1998), “Where and why is part-time work growing in Europe?” in Part-time prospects: an international comparison of part-time work in Europe, North America and the Pacific Rim. Jacqueline O’Reilly and Colette Fagan editors. Routledge. London and New York.

Sundström, M. (1991) “Part-time work in Sweden: Trends and Equity effects”, Journal of Economic issues, March, 167-78.

Timothy A. Judge & Robert D. Bretz, 1992. The role of Human Resource Systems in Job Choice Decision. CAHRS Working Paper Series, pp92-30.

Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước. Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số Q1-2010.

Trần Văn Mẫn, 2006. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định trở về làm việc tại quê nhà của sinh viên Quảng Ngãi sau khi tốt nghiệp đại học. Luận văn Thạc sĩ. ĐH Bách Khoa-ĐHQG HCM.

Võ Thị Tâm, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học quốc gia Hà Nội.