Lê Quốc Việt * , Trần Ngọc Hải , Trần Minh Nhứt , Lý Văn Khánh Tạ Văn Phương

* Tác giả liên hệ (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

Experiment on white-leg shrimp and tilapia integrated in tank in combination with biofloc was done in order to determine the appropriate white-leg shrimp stocking densities in the integration model. The experiment included four shrimp stocking densities: (i) 150 shrimp/m3; (ii) 200 shrimp/m3; (iii) 250 shrimp/m3 and (iv) 300 shrimp/m3; tilapia was stocked separately at 4 fish/m3 and the biofloc technology (C:N = 15:1); each treatment was triplicated. Experimental tanks (2m3) contained 1.5 m3 seawater at salinity of 15o/oo, initial shrimp weight was 0.006 g. After 60 days of rearing, water quality parameters were suitable for the normal development of white-leg shrimp and tilapia. Shrimp reared at stocking densities of 150 and 200 shrimp/m3 were 6.76 and 5.97 g, respectively. Moreover, at stocking densities of 250 and 300 shrimp/m3 shrimp had significantly higher growth and survival rate and lower FCR compared to shrimp reared at stocking densities of 150 and 200 shrimp/m3. However, there was no significant difference in productivity among treatments (p>0.05).
Keywords: White leg shrimp, stocking densities, tilapia, biofloc

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định mật độ tôm thẻ chân trắng thích hợp trong mô hình nuôi ghép với cá rô phi kết hợp với biofloc. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức mật độ tôm thẻ gồm: (i) 150 con/m3; (ii) 200 con/m3; (iii) 250 con/m3 và (iv) 300 con/m3; cá rô phi được nuôi ghép ở tất cả các nghiệm thức với mật độ 4 con/m3 và kết hợp với biofloc (C:N = 15:1); mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Bể thí nghiệm có thể tích 2 m3/bể với mức nước bố trí là 1,5 m3, độ mặn 15 ‰, khối lượng trung bình tôm bố trí là 0,006 g. Sau 60 ngày nuôi, các yếu tố môi trường nước nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng và cá rô phi. Tôm nuôi ở mật độ 150 và 200 con/m3 đạt khối lượng trung bình lần lượt là 6,76; 5,97 g/con và có tốc độ tăng trưởng về khối lượng nhanh, tỷ lệ sống cao, FCR thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức ở mật độ 250 và 300 con/m3. Tuy nhiên, năng suất thu được ở các mật độ nuôi khác nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, mật độ, cá rô phi, biofloc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I. 1993. The veterinary approach to matine praws. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp.271-296.

Avnimelech, Y. 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 -235.

Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology- A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United State.

Boyd, 1998. Pond water aeration systems Aquaculture Engineering 18, 9-40.

Boyd, C.E., Daniels, H.V., 1993. Liming and fertilization of brackishwater shrimp ponds. J. Appl. Aquac. 2, 221-234.

Charatchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, January-March 2003 (Vol. III No.1): 54-55.

Chen, J. C and T. S. Chin,1998. Accute axicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture 69, pp. 253-262. 1998 ISSN: 0044-8486.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014a. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(2): 44-53.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Hòa, 2014b. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương pháp bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thể chân trắng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản, 2014(2): 54-64.

Tiền Hải Lý, 2006. Thực nghiệm nuôi kết hợp cá Rô phi đỏ đơn tính trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2006 (2): 187-191.

Trần Công Bình, Trần Sương Ngọc và Trần Tấn Huy, 2004. Ảnh hưởng của sinh khối cá Rô phi và tỉ lệ cho ăn lên sự tăng trưởng quần thể tảo Chlorella trong điều kiện bể nuôi. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2004: 307-317.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Paeneus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông.

Wedner, D. and R. Rosenberry, 1992. World shrimp farming. Page 1-21 in J. Wyban, editor. Pro-ceedings of the Word Aquaculture Society Special Session on Shrimp Farming. World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA.