Phạm Thị Tuyết Ngân * Trần Sương Ngọc

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

Study the effect of supplementation selective Bacillus sp. on the growth of Artemia fanciscana to improve the efficiency of biomass production of natural food was conducted. The experiment included 4 treatments and 3 replications; in that (1) the control (no additional bacteria). (2) Additional mix of Bacillus B37 and B41, (3) additional Probiotic Pro ? W. (4): additional Probiotic Inter pro. The density of additional Bacillus sp was similar in all treatments (106 CFU/mL). Artemia density in culture bottle was 100L ind./500 mL. The results showed that the survival rate of Artemia in additional treatments B37+B41 obatained highest (88%) and was significant difference (p<0.05) compared to control (66.7%) or treatments with Pro-W and Inter -pro; 72 % and 71.7%, respectively. The length and the number of offsprings/brood in Pro W was highest (11.3 mm, 216 embryos/reproductions) and difference (p<0.05) with B37+B41 (9.4 mm, 209.1 offsprings/brood). Percentage of males in control treatments (37.8%) was higher than in treatments with B37+B41 (31.8%), Inter Pro (33.5%) and Pro W (23.7%). Percentage of females in bacterial supplemented treatments was higher than control. Fluctuation of female in the control, Pro W, B37+41and Inter-pro treatment were 61.5%, 76.3%, 68.2% and 66.5%, respectively.
Keywords: Artemia, Bacillus, Probiotic, survival rate, fecundity

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung hỗn hợp vi khuẩn Bacillus sp chọn lọc lên tăng trưởng Artemia fanciscana nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất sinh khối thức ăn tự nhiên đã được thực hiện. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại; trong đó (1) đối chứng (ĐC): không bổ sung vi khuẩn), (2) bổ sung hỗn hợp vi khuẩn B37+41, (3) bổ sung chế phẩm vi sinh Pro-W và (4): bổ sung chế phẩm vi sinh Inter-pro.  Mật độ vi khuẩn Bacillus sp bổ sung như nhau ở tất cả các nghiệm thức (106 CFU/mL). Artemia được nuôi trong chai 1L với mật 100 con/500 mL. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức bổ sung B37+41 cao nhất (88%) và khác biệt (p<0,05) so với đối chứng (66,7%). Tỉ lệ sống các nghiệm thức Pro- W và inter pro lần lượt là 72% và 71,7%. Chiều dài và số phôi/lần sinh sản ở nghiệm thức Pro-W cao nhất (11,3 mm, 216,0 phôi/lần sinh sản) và khác biệt (p<0,05) với B37+41 (9,4 mm, 209,1 phôi/lần sinh sản). Tỷ lệ đực ở nghiệm thức ĐC (37,8%) cao hơn nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B37+41 (31,8%), Inter pro (33,5%) và Pro W (23,7%). Tỷ lệ con cái ở những nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn ĐC. Dao động ở các nghiệm thức ĐC, Pro W, B37+41 và Inter pro lần lượt 61,5%, 76,3%, 68,2% và 66,5%.
Từ khóa: Artemia, Bacillus, Probiotic, tỷ lệ sống, sức sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baumann, P., L. Baumann, S. S. Bang, and M. J. Woolkalis. 1980. Evaluation of the taxonomy of Vibrio, Beneckea, and Photobacterium: abolition of the genus Beneckea. Curr. Microbiol. 4:127–132.

Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 112 trang.

Dhont, J. & P. Lavens. 1996. Tank production and use of ongrown Artemia, p. 164-195. In P. Lavens & P. Sorgeloos (Eds.). Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper 361, Rome.

Gomez-Gil, B., M.A. Herrera-Vega, F.A. Abreu-Grobois and A. Roque, 1998. Bioencapsulation of two different Vibriospecies in nauplii of the brine shrimp (Artemia franciscana). Appl. Environ. Microbiol, 64: 2318-2322.

Hasting, J.W. and K.H. Nealson, 1981. The symbiotic luminous bacteria. In: The Prokaryotes II. Springer-Verlag, New York, 1960p.

Huỳnh Trường Giang. 2012. Giáo trình hóa phân tích ứng dụng thủy sản. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibriospecies in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture, 164: 351-358.

Nguyễn Lân Dũng, 1983. Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 368 trang.

Nguyễn Tấn Sỹ, 2009. Ảnh hưởng của mật độ thả giống đến năng suất sinh khi Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh. Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản. Số đặc biệt – 2009. Trang 35 - 39.

Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa. 2004. Ảnh hưởng của Phương thức thu hoạch đến năng suất sinh khối Artemia ở ruộng muối. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ. Trang 256-267.

Nguyễn Văn Hòa. 2005. Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối Artemiatrên ruộng muối. Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ.

Nguyễn Văn Hòa. 2007, Artemia– Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 134 trang.

Phạm Thí Tuyết Ngân và Nguyễn Văn Hòa. 2004, Tìm hiểu cơ chế tiềm sinh và phương pháp chế biến bảo quản trứng bào xác Artemia. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ – Chuyên ngành Thủy sản. Trang 329-335.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hữu Hiệp, 2010. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Trong Tạp chí Khoa họcTrườngĐại học Cần Thơ, số 14, trang 166-176.

Phạm Thị Tuyết Ngân. 2008. Bài giảng vi sinh học ứng dụng trong thủy sản. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ. 150 trang.

Rengpipat, S. and S. Rukpratanporn, 1998. Probiotics in aquaculture: a case study of probiotics for larvae of the black tiger shrimp (Penaeus monodon). In: Book of Abstracts of the Fifth Asian Fisheries Forum - International Conference on Fisheries and Food Security Beyond the Year 2000. Asian Fisheries Society, Chiang Mai, Thailand, 193p.

Trần Thi Thu Hiền, 2010. Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillusứng dụng tạo chế phẩm sinh học để xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản. Luận văn cao học. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 35 trang.

Trương Quốc Phú. 2006. Giáo trình quản lý chất lượng ao nuôi thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 201 trang.

Vaseeharan, B. and P. Ramasamy, 2003. Control of pathogenic Vibrio sppby Bacillus subtilisBT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. Soc. Appl. Microbiol, 36: 83-87.

Verschuere, L., G. Rombaut, G. Huys, J. Dhont, P. Sorgeloos and W. Verstraete, 1999. Microbial control of the culture of Artemia juveniles through pre-emptive colonization by selected bacterial strains. Appl. Environ. Microbiol, 65: 2527-2533.

http://www.bohai-Artemia.com/application.htmL

http://www.mekongfish.net.vn/uploads/tailieuxuatban/baocao

http://www.texbookofbacteriology.net/Bacillus.htm

http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach/subtilis

http://www.upwardquest.com./Bacillus-subtilis.htmL