Nguyễn Văn Triều * , Dương Nhựt Long , Trần Ngọc Tuyền , Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn

* Tác giả liên hệ (nvtrieu@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted in the fish hatchery of the College of Aquaculture and Fisheries, Cantho University. The objective of this study was to determine dietary protein requirement of whisker catfish (Micronema bleekeri) fingerling. The experiment was randomly set up with 7 treatments and 3 replications. Whisker catfish (269 mg) was nursed in 12L composite tanks with the density of 2.5 fish/L (30 fish/tank) for the duration of 6 weeks. Seven experiment diets were formulated containing different protein levels of 24%, 29%, 34%, 39%, 44%, 49%, and 54% with the same energy (4.36 Kcal/g) and lipid levels (10%). Result showed that the specific growth rates (SGR) of whisker catfish increased and feed conversion ratio (FCR) decreased with the increase of protein levels from 24% to 49% in diets. However, in the treamtnet of 54% protein, SGR of fish decreased and FCR increased. Dietary protein requirement of whisker catfish (269mg/fish) fingerling was 43,2% protein.
Keywords: Whisker catfish, Micronema bleekeri, feed, protein requirement, fingerling rearing

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại Trại thực nghiệm cá nước ngọt ? Khoa Thuỷ sản - Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu đạm trong thức ăn của cá kết giai đoạn giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 07 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 03 lần. Cá kết (269 mg) được ương trong bể composite 12 lít với mật độ 2,5 con/L (30 con/bể) trong thời gian 06 tuần. Bảy nghiệm thức thức ăn có mức đạm là: 24%, 29%, 34%, 39%, 44%, 49% và 54% với cùng mức năng lượng (4,36 Kcal/g) và chất béo (10%). Kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng (SGR) của cá kết tăng và hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) giảm khi hàm lượng đạm trong thức ăn tăng từ 24% đến 49%. Tuy nhiên, ở hàm lượng đạm 54% thì SGR của cá giảm và FCR tăng. Tỷ lệ sống của cá kết không bị ảnh hưởng bởi hàm lượng đạm khác nhau trong thức ăn. Nhu cầu đạm trong thức ăn của cá kết cỡ 269 mg là 43,2%.
Từ khóa: Cá kết, Micronema bleekeri, thức ăn, nhu cầu đạm, ương cá giống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bosworth, B. G., W. R. Wolters, D. J. Wise, and M. H. Li. 1998. Growth, feed conversion, fillet proximate compo-sition and resistance to Edwardsiella ictaluriof channel catfish, Ictalurus punctatus(Rafinesque), blue catfish, Ictalurus furcatus(Lesueur), and their reciprocal F1 hybrids fed 25% and 45% protein diets. Aquaculture Research 29:251–257.

Bui Chau Truc Dan, 2008. Effects of feeding regime and stocking density on survival and growth of Whisker catfish fry (Micronema bleekeri, Gunther). A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science in Aquaculture and Aquatic Resources Management. Asian Institute of Technology. School of Environment, Resources and Development.Thailand. May 2008. 42p.

Diyaware M. Y., Modu B. M., Yakubu U. P., 2009. Effect of different dietary protein levels on growth performance and feed utilization of hibrid catfish (Heterobranchus bidorsalis x Clarias anguillasis) fry in north – east Nigeria. African Journal of biotechonology Vol. 8 (16): 3954 – 3957.

Dương Nhựt Long và Nguyễn Văn Triều, 2008. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm cá kết tại Đồng Tháp. Đề tài hợp tác với tỉnh Đồng Tháp. 112p.

Khan, M. S., J. K. Ang and A. M. Ambak, 1993. Optimum dietary protein requirement of a Malaysia freshwater catfish, Mystus nemurus. Aquaculture, Volume 112, Issue 2 – 3: 227 – 235.

Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 299p.

Lee Oh Kim and Sang-Min Lee, 2005. Effects of the dietary protein and lipid levels on growth and body composition of bagrid catfish, Pseudobagrus fulvidraco. Aquaculture 243: 323 – 329.

Mohanty, S. S and K. Samantaray, 1996. Effect on varying levels of the dietary protein on the growth perfprmance and feed conversion efficiency of snakehead (Channa striatus) fry. Aquaculture nutrition (United Kingdom). 2 (2): 89-94.

Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004. Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc bông. Luận văn cao học ngành Nnuôi trồng thủy sản. Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. 60 trang.

Nguyễn Tuần. 2000, Đặc điểm sinh học cá ba sa (Pangasius bocourti). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 87 trang.

Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Bùi Châu Trúc Đan, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kết (Kryptopterus bleekeriGunther, 1864). Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số đặc biệt Chuyên đề Thủy sản. Quyển 1: 223-234.

Nguyễn Văn Trọng và Nguyễn Văn Hảo, 1994. Đặc điểm sinh trưởng của một số loài cá da trơn nước ngọt ở Campuchia.

NRC National Research Council., 1983. Nutrient requirements of fish National Academy press. Washington. 114pp.

Otchoumou A. K., M. B. Célestin, A. E. Olivier, L. A.Yao, L. N. Sébastien and K. D. Jacques, 2011.Effects of increasing dietary protein levels on growth, feed utilization and body composition of Heterobranchus longifilis (Valenciennes, 1840)fingerlings.African Journal of Biotechnology Vol. 11(2), pp. 524-529.

Samantaray K. and S.S. Mohanty, 1997. Interactions of dietary levels of protein and energy on fingerling snakehead (Channa striata). Aquaculture, 156: 241 – 249.

Sotolu A.O., 2010. Effects of varying dietary protein levels on the breeding performance of Clarias geriepinusbroodstock and fry growth rate. Livestock Research for Rural Development 22(4) 2010.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 191 trang.

Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Ảnh hưởng của việc bổ sung một số nguồn Lipid và Vitamin C vào thức ăn lên chất lượng Tôm mẹ và ấu trùng Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergiiDe Man, 1879). Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Chuyên ngành Nuôi cá nước ngọt và nghề cá nước ngọt. Trường Đại học Thủy sản. Nha Trang. 122 trang.

Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thanh Phương, 2004. Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba loài cá trơn phổ biến: cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasius conchophilus) và cá tra (Pangasius hypophthalmus). Đề tài cấp Bộ. 60tr.

Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Hữu Bon, Lam Mỹ Lan và Trần Lê Cẩm Tú, 2013. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học. 26(2013):196-204.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt ĐBSCL Việt Nam. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 361 trang.

Xu, X., W. Ji., Y. Li. and C. Gao, 1991. A preliminary study on protein requirement of juvenile blacksea bream (Sparus macrocephalus). In S. S. De Silva (ed) Fish nutrition research in Asia. Proceeding of the Fourth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish. Soc. Spec. Publ. 5, 205p. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, p. 63-67.

Zeitoun, I.H., D.E. Ullrey, W.T. Magee, J.L. Gill and W.G. Bergen. 1976. Quantying nutrient requirements of fish. J. Fish. Res. Board Canada. 33: 167 - 172.