Võ Thị Thanh Lộc * Nguyễn Phú Son

* Tác giả liên hệ (vttloc@ctu.edu.vn)

Abstract

Soc Trang, a coastal province in the Mekong Delta,Vietnam, occupies a large proportion of rice area in the agricultural economic structure of the province. Particularly, Soc Trang Province possesses the natural advantages to grow aromatic rice production due to high quality varieties of aromatic rice produced by the province itself such as "ST" varieties, particularly "ST5". This kind of rice varieties has reached both standards of productivity and quality, which has really brought higher income to rice farmers and contributed to the provincial economic development. However, there have been several factors with negative impacts on ST5 production and distribution in terms of mixed other varieties in the production and mixed rice in the distribution stage, which somehow negatively affect ST5 brand reputation in the market. The study of ST5 rice value chain aims to propose the solutions for upgrading, improving the competitiveness in quantity and export rice quality, and increasing the income and profit in the entire chain.
Keywords: Value chain, ST5 rice, added value and actors

Tóm tắt

Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long có diện tích cây lúa chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Đặc biệt, Sóc Trăng có ưu thế về điều kiện sản xuất lúa thơm chất lượng cao nhơ? va?o viê?c cho?n ta?o tha?nh công ca?c giô?ng lu?a thơm cao sa?n ?ST? nói chung và ?ST5? nói riêng. Giống lúa này đáp ứng cả hai tiêu chuẩn năng suất và chất lượng, đa? thực sự đem lại thu nhập cao hơn cho nông dân và góp phần phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, co? nhiê?u yếu tố ta?c đô?ng xâ?u đê?n sa?n xuâ?t và tiêu thụ làm giảm uy tín thương hiệu trên thị trường như lẫn giống khác trong khâu sản xuất và lẫn lộn gạo khác trong khâu tiêu thụ. Nghiên cứu chuỗi giá trị gạo thơm ST5 nhằm đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi, nâng cao khả năng cạnh tranh về số lượng và chất lượng xuất khẩu, nâng cao thu nhập và lợi nhuận toàn chuỗi.
Từ khóa: Chuỗi giá trị, gạo ST5, giá trị gia tăng và tác nhân

Article Details

Tài liệu tham khảo

GSO (2011). Niên giám thống kê Việt Nam, tổng cục thống kê Việt Nam năm 2011.

GTZ Eschborn (2007). Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị

Hữu Đức (2012). Gạo thơm xuất khẩu bừng dậy. Báo Nông Nghiệp Việt Nam, thứ năm ngày 02/02/2012.

Kaplinsky and Morris (2001). A handbook for value chain research. The Institute of Development Studies, University of Sussex. Brighton, United Kingdom.

M4P (2008): Marking value chains work better for the poor: A toolbook for pratitioners of value chain analysis. A publication financed by the UK department for internationl development (DFID).

Porter M. E. (1985). Competitive Advantage. New York, The Free Press.

SNN&PTNT (2012). Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng: Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2012.

Thái Thanh Tân (2009). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của người trồng lúa thơm ST tỉnh Sóc Trăng. Sở Nông nghiệp và PTNT Sóc Trăng.

Võ Thị Thanh Lộc (2012). Số liệu điều tra công ty xuất khẩu lúa gạo vùng ĐBSCL. Đề tài hợp tác với Viện Nghiên cứu chính sách và chiến lược năm 2012.

Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011). Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 9/2011, p.61-70.